Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát
Hậu sinh khả úy là gì?
NoName.256 | |
27/12/2015 15:07:52 |
17.108 lượt xem
Trả lời / Bình luận (1)
NoName.271 | |
27/12/2015 15:08:42 |
Hậu sinh khả úy: Nghĩa là lớp người sau (người trẻ) nhưng lại rất đáng phục, đáng nể, tài giỏi, những bậc thế hệ đi trước không thể xem thường.
Từ "Hậu sinh" có nghĩa là sinh sau, chỉ lớp người trẻ, hay thanh thiếu niên. Còn chữ "Úy" có nghĩa là kính phục. "Hậu sinh khả úy" có nghĩa là lớp trẻ có thể vượt xa cha ông của họ, đáng được tôn trọng. Khen ngợi lớp người trẻ thông minh, siêng năng, tương lai sáng sủa .
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Luận ngữ - Tử hãn".
Khổng Tử đang trên đường đi du lịch thì gặp ba đứa trẻ, trong đó hai đứa đùa nghịch với nhau rất thỏa thích, còn đứa kia chỉ lặng im đứng xem. Khổng Tử thấy lạ mới hỏi tại sao lại không cùng chơi với các bạn.
Đứa trẻ điềm nhiên nói: " Đánh vật nhau quyết liệt rất dễ phương hại đến sinh mạng con người, còn cứ lôi kéo xô đẩy nhau thì rất dễ bị thương, dù chỉ kéo rách áo quần thôi, thì cũng chẳng có lợi gì cho cả hai bên, nên cháu không muốn chơi với chúng nó".
Một lúc sau, đứa trẻ này dùng đất đắp thành một ngôi thành lũy ngay giữa đường, rồi vào ngồi trong đó. Xe Khổng Tử không thể đi được mới hỏi tại sao lại không nhường lối cho xe đi. Đứa trẻ đáp: "Cháu nghe người ta nói xe phải vòng qua thành mà đi, chứ làm gì có thành lũy lại nhường lối cho xe đi bao giờ".
Khổng Tử nghe vậy rất kinh ngạc, cảm thấy đứa trẻ này người tuy còn nhỏ nhưng rất ranh mãnh, mới nói rằng: "Cháu tuy nhỏ mà hiểu biết thật không ít".
Đứa trẻ đáp rằng: "Cháu nghe nói, cá con sinh ra được ba ngày đã biết bơi, thỏ con sinh ra được ba ngày đã biết chạy, ngựa con sinh ra được ba ngày đã biết đi theo mẹ, đây là việc rất bình thường chứ có gì lạ đâu".
Khổng Tử nghe xong bèn than rằng: "Hậu sinh khả úy, lớp trẻ thời nay thật là ghê gớm".
Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ "Hậu sinh khả úy" để khen ngợi lớp trẻ vượt xa cha ông của mình, là điều đáng quý; Khen ngợi thanh thiếu niên thông minh, chăm chỉ, tương lai sáng sủa.
Tuy nhiên hiện nay, người ta cón biến câu nói này thành câu "Hậu sinh khả ố" với ý nghĩa trái ngược hoàn toàn, ố ở đây là xấu hổ, dịch câu này ra là Thế hệ sinh sau thật đáng xấu hổ, ý nói chê bai thế hệ sau không bằng thế hệ trước.
Từ "Hậu sinh" có nghĩa là sinh sau, chỉ lớp người trẻ, hay thanh thiếu niên. Còn chữ "Úy" có nghĩa là kính phục. "Hậu sinh khả úy" có nghĩa là lớp trẻ có thể vượt xa cha ông của họ, đáng được tôn trọng. Khen ngợi lớp người trẻ thông minh, siêng năng, tương lai sáng sủa .
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Luận ngữ - Tử hãn".
Khổng Tử đang trên đường đi du lịch thì gặp ba đứa trẻ, trong đó hai đứa đùa nghịch với nhau rất thỏa thích, còn đứa kia chỉ lặng im đứng xem. Khổng Tử thấy lạ mới hỏi tại sao lại không cùng chơi với các bạn.
Đứa trẻ điềm nhiên nói: " Đánh vật nhau quyết liệt rất dễ phương hại đến sinh mạng con người, còn cứ lôi kéo xô đẩy nhau thì rất dễ bị thương, dù chỉ kéo rách áo quần thôi, thì cũng chẳng có lợi gì cho cả hai bên, nên cháu không muốn chơi với chúng nó".
Một lúc sau, đứa trẻ này dùng đất đắp thành một ngôi thành lũy ngay giữa đường, rồi vào ngồi trong đó. Xe Khổng Tử không thể đi được mới hỏi tại sao lại không nhường lối cho xe đi. Đứa trẻ đáp: "Cháu nghe người ta nói xe phải vòng qua thành mà đi, chứ làm gì có thành lũy lại nhường lối cho xe đi bao giờ".
Khổng Tử nghe vậy rất kinh ngạc, cảm thấy đứa trẻ này người tuy còn nhỏ nhưng rất ranh mãnh, mới nói rằng: "Cháu tuy nhỏ mà hiểu biết thật không ít".
Đứa trẻ đáp rằng: "Cháu nghe nói, cá con sinh ra được ba ngày đã biết bơi, thỏ con sinh ra được ba ngày đã biết chạy, ngựa con sinh ra được ba ngày đã biết đi theo mẹ, đây là việc rất bình thường chứ có gì lạ đâu".
Khổng Tử nghe xong bèn than rằng: "Hậu sinh khả úy, lớp trẻ thời nay thật là ghê gớm".
Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ "Hậu sinh khả úy" để khen ngợi lớp trẻ vượt xa cha ông của mình, là điều đáng quý; Khen ngợi thanh thiếu niên thông minh, chăm chỉ, tương lai sáng sủa.
Tuy nhiên hiện nay, người ta cón biến câu nói này thành câu "Hậu sinh khả ố" với ý nghĩa trái ngược hoàn toàn, ố ở đây là xấu hổ, dịch câu này ra là Thế hệ sinh sau thật đáng xấu hổ, ý nói chê bai thế hệ sau không bằng thế hệ trước.
Câu hỏi mới nhất:
- Que này là gì?
- Tại sao con gái lại phải đeo bông tai (vàng)?
- Tìm từ nói về sự gắn kết nghĩa tình vợ chồng?
- Có chí làm quan, có gan làm giàu nghĩa là gì vậy?
- Có phải do phím bị liệt không?
- Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh: ngày trong tháng, ngày trong tuần, tháng trong năm
- Gapyear có ảnh hưởng đến việc xét vào Đại học không ạ?
- Bạn A đăng tải hình ảnh của bạn B lên mạng xã hội mà chưa được sự đồng ý của bạn B, hành vi của bạn A có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Làm thế nào để quên crush cũ?
- Tại sao cr lại cười mỗi khi ai đó nhắc tên tớ trước mặt cậu ấy?
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
- Đồng hồ sinh học là gì?
- Giao thừa là gì?
- Countdown là gì?
- Check in là gì? Check in facebook
- Ngày an toàn khi quan hệ là ngày nào?
- Có bát sứ tình phụ bát đàn, nâng niu bát sứ vỡ tan có ngày?
- Con nhà lính tính nhà quan là gì?
- Đi với phật mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy?
- Anh em nắm nem là gì?
- Ăn quả vả trả quả sung?
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!