Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99: Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân khi một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ ra làm hai hạt nhân trung bình kèm theo một vài nơtron. Đặc điểm của mỗi phân hạch là kèm theo một vài nơtron. Các nơtron này có thể gây ra các phân hạch khác và cứ thế tiếp tục, số nơtron được giải phóng và năng lượng tỏa ra nhanh gấp bội. Một quá trình như thế gọi là phản ứng dây chuyền. Thực tế không phải mọi nơtron sinh ra đều gây ra phản ứng ...

Bạch Tuyết | Chat Online
05/09 18:00:45 (Tổng hợp - Lớp 12)
4 lượt xem

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99:

Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân khi một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ ra làm hai hạt nhân trung bình kèm theo một vài nơtron. Đặc điểm của mỗi phân hạch là kèm theo một vài nơtron. Các nơtron này có thể gây ra các phân hạch khác và cứ thế tiếp tục, số nơtron được giải phóng và năng lượng tỏa ra nhanh gấp bội. Một quá trình như thế gọi là phản ứng dây chuyền. Thực tế không phải mọi nơtron sinh ra đều gây ra phản ứng phân hạch vì có thể mất mát do nhiều nguyên nhân, ví dụ như nơtron bị tạp chất trong nhiên liệu hấp thụ hoặc bay ra ngoài khối nhiên liệu. Vì vậy muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét đến một đại lượng gọi là hệ số nhân nơtron k của hệ.

- Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra.

- Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron không đổi. Đó là phản ứng dây chuyền kiểm soát được trong các lò phản ứng hạt nhân.

- Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian dẫn tới vụ nổ nguyên tử. Đó là phản ứng dây chuyền không điều khiển được.

Sơ đồ phản ứng dây chuyền

Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng phân hạch Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99: Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân khi một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ ra làm hai hạt nhân trung bình kèm theo một vài nơtron. Đặc điểm của mỗi phân hạch là kèm theo một vài nơtron. Các nơtron này có thể gây ra các phân hạch khác và cứ thế tiếp tục, số nơtron được giải phóng và năng lượng tỏa ra nhanh gấp bội. Một quá trình như thế gọi là phản ứng dây chuyền. Thực tế không phải mọi nơtron sinh ra đều gây ra phản ứng phân hạch vì có thể mất mát do nhiều nguyên nhân, ví dụ như nơtron bị tạp chất trong nhiên liệu hấp thụ hoặc bay ra ngoài khối nhiên liệu. Vì vậy muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét đến một đại lượng gọi là hệ số nhân nơtron k của hệ. - Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra. - Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron không đổi. Đó là phản ứng dây chuyền kiểm soát được trong các lò phản ứng hạt nhân. - Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian dẫn tới vụ nổ nguyên tử. Đó là phản ứng dây chuyền không điều khiển được. Sơ đồ phản ứng dây chuyền Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng phân hạch
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. .
0 %
0 phiếu
B. .
0 %
0 phiếu
C. .
0 %
0 phiếu
D. .
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư