Khi nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể ở một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên qua 4 thế hệ, thu được bảng số liệu sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 0,64 0,64 0,25 0,275 Aa 0,32 0,32 0,15 0,10 aa 0,04 0,04 0,60 0,625 Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, quần thể có thể chịu tác động của yếu tố ngẫu ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
05/09/2024 22:45:27 (Tổng hợp - Lớp 12) |
12 lượt xem
Khi nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể ở một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên qua 4 thế hệ, thu được bảng số liệu sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 0,64 | 0,64 | 0,25 | 0,275 |
Aa | 0,32 | 0,32 | 0,15 | 0,10 |
aa | 0,04 | 0,04 | 0,60 | 0,625 |
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, quần thể có thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
II. Ở thế hệ F4, quần thể có tần số alen A = 0,24.
III. Ở thế hệ F1 và F2, quần thể không tiến hóa.
IV. Từ thế hệ F3 sang thế hệ F4 có thể đã xảy ra hiện tượng tự thụ phấn.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 4. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong quy trình tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, bước cuối cùng là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về hoạt động của enzim ADN pôlimezara trong quá trình nhân đôi ADN? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi nói về tính cảm ứng của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tất cả các kích thích tác động lên cơ thể đều gây ra tính cảm ứng ở động vật. II. Tất các các phản ứng của động vật trước các kích thích của môi trường đều được gọi là phản ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Động vật nào dưới đây không có ống tiêu hóa? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Lấy ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm như bảng sau: Ống nghiệm \(N{a_2}{S_2}{O_3}\) \({H_2}O\) \({H_2}S{O_4}\) Thể tích chung Thời gian xuất hiện kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt 13 giọt \({t_1}\) ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch acid \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) loãng thì các hợp kim mà trong đó\({\rm{Zn}}\)bị ăn mòn điện hóa học là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)