Tại cuộc họp nóng chiều 31/1, trước cơn sốt khẩu trang y tế tăng giá gấp nhiều lần, khan hiếm hàng, Bộ Y tế cho biết: Hiện dịch chưa lây lan mạnh mẽ trong cộng đồng thì khi đến những chỗ nguy cơ cao như đi phương tiện công cộng, đến bệnh viện có thể dùng khẩu trang y tế thông thường, thậm chí có thể dùng khẩu trang vải. Trong đoạn văn trên, từ “cơn sốt” (gạch chân, in đậm) được dùng với ý nghĩa gì?
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
05/09 22:46:41 (Tổng hợp - Lớp 12) |
9 lượt xem
Tại cuộc họp nóng chiều 31/1, trước cơn sốt khẩu trang y tế tăng giá gấp nhiều lần, khan hiếm hàng, Bộ Y tế cho biết: Hiện dịch chưa lây lan mạnh mẽ trong cộng đồng thì khi đến những chỗ nguy cơ cao như đi phương tiện công cộng, đến bệnh viện có thể dùng khẩu trang y tế thông thường, thậm chí có thể dùng khẩu trang vải.
Trong đoạn văn trên, từ “cơn sốt” (gạch chân, in đậm) được dùng với ý nghĩa gì?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Quá trình tăng mạnh một cách đột biến, nhất thời về giá cả hoặc nhu cầu nào đó trong xã hội. 0 % | 0 phiếu |
B. Tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh. 0 % | 0 phiếu |
C. Cách nói ẩn dụ chỉ những người tính cách đột nhiên khác biệt so với ngày thường. 0 % | 0 phiếu |
D. Tên một căn bệnh nguy hiểm mà con người thường mắc phải. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thành ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ: “Bồ hóng, xà phòng, ti vi” là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phần phụ trước “đang” của cụm động từ “đang học bài” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Bà cụ ........... cậu con trai, ăn tiêu ........... để tiết kiệm tiền cho con.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Qua tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã thể hiện rõ điều nào dưới đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật. (Vội vàng – Xuân Diệu) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ “Người nói …… lay trong rừng rậm/ Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con” (Dọn về làng – Nông Quốc Chấn) (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)