Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay... Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay? (Trích Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử) Ý nghĩa biểu đạt câu thơ in đậm là gì?
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
05/09 23:06:32 (Tổng hợp - Lớp 12) |
10 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)
Ý nghĩa biểu đạt câu thơ in đậm là gì? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế (gió mây nhè nhẹ bay đi). 0 % | 0 phiếu |
B. Tả thực hình ảnh dòng nước chảy lững lờ, nhưng dường như thiên nhiên cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng con người. 0 % | 0 phiếu |
C. Sự vận động ngược chiều của hình ảnh thơ (gió, mây) gợi sự chia li, tan tác, để lại sự trống vắng của không gian, gợi tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ. 0 % | 0 phiếu |
D. Liên tưởng về hình ảnh khu vườn xanh non, giàu sức sống với vẻ đẹp tinh khôi, trong trẻo. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua giời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: TÍNH CÁCH Mẹ tôi buôn bán, chai lì trước cán cân cơm áo nhưng mẫn cảm trong nghệ thuật. Những nước mắt tình buồn phim ảnh, những sụt sùi số phận cải lương, bà đều hồn nhiên “ăn theo” một cách ngon lành. Có ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: (1) Tôi thường hình dung sự khiêm tốn giống như một cậu bé đang cố thu mình khác xa với một cậu bé khác đang khoa chân múa tay kể lể về những chiến công của mình. Cậu bé khiêm tốn luôn nói: “Không, cháu chưa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: TẬP QUÁN ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI NÙNG (1) Người Nùng trước kia không ở tập trung thành xóm làng đông đúc như bây giờ. Những bản làng thưa thớt rất xa nhau giữa các đồi núi, rừng cây, mỗi bản chỉ mươi nóc nhà và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chia chia cho em một đời tôi một cay đắng một niềm vui ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng vội ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: (1) Ánh sáng cho phép nhà thiên văn học nghiên cứu chuyển động của các thiên thể. Vì trên trời chẳng có gì là đứng yên. Lực hấp dẫn làm cho tất cả các cấu trúc của vũ trụ - như sao, thiên hà, đám thiên hà... ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Cuộc sống này sẽ hạnh phúc biết bao nhiêu nếu chúng ta có thể đi lại quanh đời với hình hài mộc mạc nguyên chất của mình, không phải tự gò bó bản thân thành kẻ chăm lo miệt vườn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Mỗi truyện ngắn của Thạch Lam là một bài thơ trữ tình đầy ______. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)