Cho các nhận định sau: 1. Tiêu chuẩn hình thái được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài. 2. Theo học thuyết Đác-uyn, chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. 3. Yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ. 4. Giao phối không ngẫu nhiên có khả năng làm giảm tần số alen lặn gây hại. 5. Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể. 6. Giao phối ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09 23:27:32 (Sinh học - Lớp 12) |
Cho các nhận định sau:
1. Tiêu chuẩn hình thái được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài.
2. Theo học thuyết Đác-uyn, chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
3. Yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.
4. Giao phối không ngẫu nhiên có khả năng làm giảm tần số alen lặn gây hại.
5. Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể.
6. Giao phối không ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng làm quần thể thoái hóa.
7. Áp lực chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào khả năng phát sinh và tích lũy đột biến của loài.
8. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các gen mới quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Số phát biểu sai là:
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Cho các nhận định sau:,1. Tiêu chuẩn hình thái được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài.,3. Yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.,4. Giao phối không ngẫu nhiên có khả năng làm giảm tần số alen lặn gây hại.,5. Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể.
Trắc nghiệm liên quan
- Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở nguời, bệnh máu khó đông do alen lặn a nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội A quy định máu đông bình thường. Trong một gia đình, bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Biết không có đột biến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết. Cho bộ NST của mỗi thể đột biến như sau: (1) có 22 NST (4) có 15NST (7) có 11 NST (2) có 25 NST (5) có 24 NST (8) có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau: Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Hiện tượng tự nhiên trong hình nào dưới đây sẽ tạo môi trường cho diễn thế nguyên sinh diễn ra? (Sinh học - Lớp 12)
- Nghiên cứu sự thay đổi tần số alen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau đây, dựa vào bảng dưới đây em hãy cho biết. Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào? Tần số alen F1 F2 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phép lai sau: (I) Aa x aa (II) Aa x Aa (III) AA x aa (IV) AA x Aa Trong số các phép lai trên, các phép lai phân tích gồm: (Sinh học - Lớp 12)
- Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa như hình bên. Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về gen cấu trúc? (1) Vùng điều hòa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nuclêôtit đặc biệt. (2) Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. (3) Vùng điều hòa ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)