Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ câu 61 đến 65: Tóc mẹ nở hoa Như vòng tay mẹ Đà Lạt ôm tôi vào lòng Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại Nhắc một thời máu lửa cha ông… Ở nơi đây! Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm Rêu lên màu trên nửa vầng trăng Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi Tháng ba ấy cha đi không trở lại Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy Ở phía đó cha đã không kịp thấy Một tháng ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
06/09 06:23:31 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi từ câu 61 đến 65:
Tóc mẹ nở hoa
Như vòng tay mẹ
Đà Lạt ôm tôi vào lòng
Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại
Nhắc một thời máu lửa cha ông…
Ở nơi đây!
Mỗi mái nhà đều là kỷ niệm
Rêu lên màu trên nửa vầng trăng
Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ
Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi
Tháng ba ấy cha đi không trở lại
Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời
Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê
Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy
Ở phía đó cha đã không kịp thấy
Một tháng tư. Đà Lạt yên bình
Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh
Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo
Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng
Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha
Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa
Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại
Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải
Lất phất bay, nâng bước chân ngày.
(Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975)
(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tự sự 50 % | 1 phiếu |
B. Miêu tả 0 % | 0 phiếu |
C. Thuyết minh 50 % | 1 phiếu |
D. Biểu cảm 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Ý nghĩa của hai câu thơ: “Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng. Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!” Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 56 đến 60: “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng. Những bàn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phong cách ngôn ngữ nào được sử dụng trong văn bản trên? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đất Nước trong đoạn trích trên được định nghĩa bằng cách nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cụm từ “Đất Nước” viết hoa thể hiện điều gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Câu thơ nào dưới đây được lấy cảm hứng từ ca dao? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đoạn trích trên được trích trong tập thơ nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)