Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: - Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? (Việt Bắc – Tố Hữu) "Mười lăm năm ấy" là khoảng thời gian nào?
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
06/09/2024 06:34:58 (Tổng hợp - Lớp 12) |
8 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
(Việt Bắc – Tố Hữu)
"Mười lăm năm ấy" là khoảng thời gian nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Từ thời kì kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn 1940) đến khi người kháng chiến trở về thủ đô | 1 phiếu (100%) |
B. Từ Cách mạng tháng Tám đến khi người kháng chiến trở về thủ đô 0 % | 0 phiếu |
C. Từ khi bắt đầu chiến dịch Điện Biên Phủ đến khi người kháng chiến trở về thủ đô 0 % | 0 phiếu |
D. Từ khi giặc Pháp đến xâm lược đến khi người kháng chiến trở về thủ đô 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Dưới một gốc cây hiện ra cu Tị và cái Gái. Cái Gái: (tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả ta mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé! Bẻ quả na đưa cho cu Tị một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Phải nhiều thế kỉ đi qua, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra... Ở đây ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Con tàu này lên Tây Bắc, anh đi chăng? Bạn bè đi xa, anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Ngoài cửa ô? Tàu đói những vành trăng. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Thế rồi, khi ghép đời Từ vào cuộc đời của hắn, hắn có cả một gia đình phải chăm lo. Hắn hiểu thế nào là giá trị của đồng tiền; hắn hiểu những nỗi đau khổ của một kẻ đàn ông khi thấy vợ con mình đói rách. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)