Đột biến gen thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến. - Đột biến gen làm biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong dãy nuclêôtit của mARN → biến đổi trong dãy axit amin của chuỗi pôlipeptit tương ứng → có thể làm thay đổi cấu trúc prôtêin → Có thể làm thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng. + Các đột biến thay thế không làm thay đổi khung đọc nên được gọi là đột biến nguyên khung. + Các đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit làm thay đổi khung đọc, gọi là ...

Nguyễn Thị Thương | Chat Online
06/09 09:54:33 (Tổng hợp - Lớp 12)
12 lượt xem

Đột biến gen thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến.

- Đột biến gen làm biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong dãy nuclêôtit của mARN → biến đổi trong dãy axit amin của chuỗi pôlipeptit tương ứng → có thể làm thay đổi cấu trúc prôtêin → Có thể làm thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng.

+ Các đột biến thay thế không làm thay đổi khung đọc nên được gọi là đột biến nguyên khung.

+ Các đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit làm thay đổi khung đọc, gọi là đột biến dịch khung. Đột biến dịch khung làm thay đổi các axit amin trong chuỗi pôlipeptit kể từ vị trí đột biến do đó thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến nguyên khung.

- Dựa vào sự thay đổi của axit amin trong chuỗi pôlipeptit đột biến, người ta chia ra các dạng đột biến điểm như sau:

+ Đột biến câm: Những đột biến không làm thay đổi trật tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

+ Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa): Làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

+ Đột biến vô nghĩa: Làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm, dẫn đến chuỗi pôlipeptit không được tổng hợp.

Hình a. Đột biến câm

Hình b. Đột biến sai nghĩa

Hình c. Đột biến vô nghĩa

- Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. Mức độ có lợi, có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. Nói chung, hầu hết đột biến gen là có hại vì nó làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong một tổ hợp gen cũng như mối quan hệ hài hòa giữa gen với môi trường vốn đã được chọn lọc tự nhiên chọn lọc qua hàng ngàn năm.

Loại đột biến nào sau đây được gọi là đột biến trung tính? Đột biến gen thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến. - Đột biến gen làm biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong dãy nuclêôtit của mARN → biến đổi trong dãy axit amin của chuỗi pôlipeptit tương ứng → có thể làm thay đổi cấu trúc prôtêin → Có thể làm thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng. + Các đột biến thay thế không làm thay đổi khung đọc nên được gọi là đột biến nguyên khung. + Các đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit làm thay đổi khung đọc, gọi là đột biến dịch khung. Đột biến dịch khung làm thay đổi các axit amin trong chuỗi pôlipeptit kể từ vị trí đột biến do đó thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến nguyên khung. - Dựa vào sự thay đổi của axit amin trong chuỗi pôlipeptit đột biến, người ta chia ra các dạng đột biến điểm như sau: + Đột biến câm: Những đột biến không làm thay đổi trật tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit. + Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa): Làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. + Đột biến vô nghĩa: Làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm, dẫn đến chuỗi pôlipeptit không được tổng hợp. Hình a. Đột biến câm Hình b. Đột biến sai nghĩa Hình c. Đột biến vô nghĩa - Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. Mức độ có lợi, có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. Nói chung, hầu hết đột biến gen là có hại vì nó làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong một tổ hợp gen cũng như mối quan hệ hài hòa giữa gen với môi trường vốn đã được chọn lọc tự nhiên chọn lọc qua hàng ngàn năm. Loại đột biến nào sau đây được gọi là đột biến trung tính?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Đột biến câm.
0 %
0 phiếu
B. Đột biến nguyên khung.
1 phiếu (100%)
C. Đột biến dịch khung.
0 %
0 phiếu
D. Đột biến sai nghĩa.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
1 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×