TÓC MẸ NỞ HOA Như vòng tay mẹ Đà Lạt ôm tôi vào lòng Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại Nhắc một thời máu lửa cha ông… Ở nơi đây! Mỗi mái nhà đều là kỉ niệm Rêu lên màu trên nửa vầng trăng Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi Tháng ba ấy cha đi không trở lại Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy Ở phía đó cha đã không kịp thấy Một tháng tư. Đà Lạt yên bình Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
06/09 10:29:59 (Tổng hợp - Lớp 12) |
TÓC MẸ NỞ HOA
Như vòng tay mẹ
Đà Lạt ôm tôi vào lòng
Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại
Nhắc một thời máu lửa cha ông…
Ở nơi đây!
Mỗi mái nhà đều là kỉ niệm
Rêu lên màu trên nửa vầng trăng
Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ
Chiều sương giăng, súng nổ sau đồi
Tháng ba ấy cha đi không trở lại
Mùa xuân. Tia chớp xé ngang trời
Đêm mùng mười cha ngã giữa Ban Mê
Đất bazan đỏ bừng… Lửa cháy
Ở phía đó cha đã không kịp thấy
Một tháng tư. Đà Lạt yên bình
Bốn mươi năm! Mảnh vườn cũ hồi sinh
Mùa cúc nở hoa. Mùa hồng thay áo
Đóa dã quỳ giấu vào lòng cơn nắng
Mẹ một mình lặng lẽ… Thờ cha
Bốn mươi mùa tóc mẹ nở hoa
Những nụ trắng như tuổi xuân gói lại
Những cánh trắng khắp núi đồi mê mải
Lất phất bay, nâng bước chân ngày.
Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3/1975.
(Lê Hòa, trích từ báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14/05/2017)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tự sự. 0 % | 0 phiếu |
B. Miêu tả. 0 % | 0 phiếu |
C. Thuyết minh. | 1 phiếu (100%) |
D. Biểu cảm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- TÓC MẸ NỞ HOA Như vòng tay mẹ Đà Lạt ôm tôi vào lòng Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại Nhắc một thời máu lửa cha ông… Ở nơi đây! Mỗi mái nhà đều là kỉ niệm Rêu lên màu trên nửa vầng trăng Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ Chiều sương ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- TÓC MẸ NỞ HOA Như vòng tay mẹ Đà Lạt ôm tôi vào lòng Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại Nhắc một thời máu lửa cha ông… Ở nơi đây! Mỗi mái nhà đều là kỉ niệm Rêu lên màu trên nửa vầng trăng Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ Chiều sương ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- TÓC MẸ NỞ HOA Như vòng tay mẹ Đà Lạt ôm tôi vào lòng Màu đất đỏ tự ngàn xưa thắm lại Nhắc một thời máu lửa cha ông… Ở nơi đây! Mỗi mái nhà đều là kỉ niệm Rêu lên màu trên nửa vầng trăng Bậc thềm xưa. Mẹ chờ cha vò võ Chiều sương ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong các câu sau: I. Tắt đèn là tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn Nguyễn Công Hoan. II. Trời đất tối tăm, mặt biển mù mịt không có bóng dáng của thuyền bè đi lại. III. Các từ gom góp, in-tơ-net, tráng sĩ, ga-ra đều là từ mượn. IV. Nhà em ở xa trường ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Chị ấy gấu lắm. Từ thời đi học đến giờ không ai dám bắt nạt chị ấy đâu.” Trong đoạn văn trên, từ “gấu” được dùng với ý nghĩa gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương” (Vũ Tú Nam) Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên. (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Sau khi thi đỗ, mẹ cho tôi cái đồng hồ.”. Đây là câu: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ “líu lo, nhí nhảnh, róc rách” thuộc nhóm từ nào (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Mỗi khi rãnh rỗi, hai vợ chồng bác Năm sẽ lái xe ra ngoại ô để thư giãn”. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Như thể lo rằng có những kẻ lạ nào đương……………, tìm kiếm nơi ăn………….trong vườn nhà mình” (Theo Tô Hoài) (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)