Khi thay đổi điện tích của một tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện cũng thay đổi tỉ lệ thuận với điện tích. Do đó, thương số của điện tích tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là một đại lượng không đổi, đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Người ta gọi thương số đó là điện dung của tụ điện, kí hiệu là C. Như vậy điện dung C của tụ điện được xác định theo công thức Trong đó là điện tích của tụ điện, U là hiệu điện thế hai bản tụ. Nếu Q có đơn vị là C, U có đơn vị là V ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
06/09 10:35:24 (Tổng hợp - Lớp 12) |
7 lượt xem
Khi thay đổi điện tích của một tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện cũng thay đổi tỉ lệ thuận với điện tích. Do đó, thương số của điện tích tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là một đại lượng không đổi, đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Người ta gọi thương số đó là điện dung của tụ điện, kí hiệu là C. Như vậy điện dung C của tụ điện được xác định theo công thức Trong đó là điện tích của tụ điện, U là hiệu điện thế hai bản tụ. Nếu Q có đơn vị là C, U có đơn vị là V thì C có đơn vị Fara(F).
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. 0 % | 0 phiếu |
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. 0 % | 0 phiếu |
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). 0 % | 0 phiếu |
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi thay đổi điện tích của một tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện cũng thay đổi tỉ lệ thuận với điện tích. Do đó, thương số của điện tích tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là một đại lượng không đổi, đặc trưng cho khả năng tích ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chuẩn độ acid - base, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Trong quá ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chuẩn độ acid - base, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Trong quá ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chuẩn độ acid - base, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch acid hoặc các dung dịch base. Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa. Trong quá ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khối lượng dung dịch cần dùng để tạo ra 1 tấn thuốc nổ trên (cho rằng hiệu suất là 80%) là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Vì sao picric acid dễ ăn mòn vỏ aluminium? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Công thức của acid picric là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quyết định đưa tới những thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930-2000)? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ở Việt Nam, cuộc vận động dân chủ 1936-1939 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo kết thúc khi (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một trong những đặc điểm và ưu điểm lớn của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho ngũ giác đều \[MNPQR\] có tâm \[O.\] Phép quay nào với tâm \[O\] biến ngũ giác đều \[MNPQR\] thành chính nó? (Toán học - Lớp 9)
- Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \(O\) biết \[OA = 4{\rm{ cm}}.\] Độ dài mỗi cạnh của lục giác đều \[ABCDEF\] là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \). Số đo \(\widehat {BCM}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] nhọn nội tiếp \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Gọi \[N\] là giao điểm của \[AH\] với đường tròn \[\left( O \right)\]. Tứ giác \[BCMN\] là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp một đường tròn \[\left( O \right)\]. Biết \(\widehat {BOD} = 140^\circ \). Số đo góc \(\widehat {BCD}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\]. Trên \[\left( O \right)\] lấy ba điểm \[A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}D\] sao cho \(\widehat {AOB} = 120^\circ \), \[AD = BD\]. Khi đó tam giác \[ABD\] là (Toán học - Lớp 9)
- Tam giác đều \[ABC\] nội tiếp đường tròn. Khi đó góc \[AOB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Khi tứ giác \[MNPQ\] nội tiếp đường tròn, và có \(\widehat M = 90^\circ \). Khi đó, góc \[P\] bằng (Toán học - Lớp 9)