Có bao nhiêu hiện tượng sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ? I. Hằng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô II. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. III. Cháy rừng làm các sinh vật trong rừng chết hàng loạt IV. Số lượng động vật biến nhiệt thường giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét.
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
07/09/2024 15:08:05 (Sinh học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ?
I. Hằng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô
II. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
III. Cháy rừng làm các sinh vật trong rừng chết hàng loạt
IV. Số lượng động vật biến nhiệt thường giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề kiểm tra học kì 2 Chuyên đề Sinh 12 có đáp án
Tags: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ?,I. Hằng năm. chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa. ngô,II. Ở đồng rêu phương Bắc. cứ 3 đến 4 năm. số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.,III. Cháy rừng làm các sinh vật trong rừng chết hàng loạt,IV. Số lượng động vật biến nhiệt thường giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét.
Tags: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ?,I. Hằng năm. chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa. ngô,II. Ở đồng rêu phương Bắc. cứ 3 đến 4 năm. số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.,III. Cháy rừng làm các sinh vật trong rừng chết hàng loạt,IV. Số lượng động vật biến nhiệt thường giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về cấu trúc của lưới thức ăn, có bao nhiêu kết luận sau là đúng? (1) Mỗi hệ sinh thái có 1 hoặc nhiều lưới thức ăn. (2) Lưới thức ăn càng đa dạng thì hệ sinh thái càng kém ổn định. (3) Cấu trúc của lưới thức ăn thay đổi theo mùa, theo môi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về chu trình cacbon, có bao nhiêu phát triển sau đây không đúng? (1) Chu trình cacbon là chu trình vật chất của mọi hệ sinh thái. (2) Chu trình cacbon góp phần tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái. (3) Chu trình cacbon không xuất hiện ở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhận xét đúng nhất về tháp sinh thái là: (Sinh học - Lớp 12)
- Đặc điểm nào không đúng với hệ sinh thái nhân tạo? (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc lài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh vớ tinh trùng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã sau đây: (1) Phong lan bám trên cây thân gỗ. (2) Chim sáo và trâu rừng. (3) Cây nắp ấm và ruồi. (4) Chim mỏ đỏ và linh dương. (5) Lươn biển và cá nhỏ. (6) Cây tầm gửi và cây gỗ. Mối quan hệ hợp tác ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, dựa vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định thời gian xuất hiện của các loài sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau về di truyền quần thể: (1) Quá trình giao phối gần ở động vật hay tự thụ phấn ở thực vật thường làm tăng tần số alen trội, làm giảm tần số alen lặn. (2) Quá trình ngẫu phối thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, cét cá kết luận sau đây: (1) Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)