“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” có nhiều sự phát hiện về lịch sử và văn hóa xứ Huế. Huế từ lâu đã chiếm chỗ sâu bền trong tâm hồn người Việt, là nỗi ước mong của trí thức bao đời...” (Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường) Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên.
CenaZero♡ | Chat Online | |
07/09 15:20:54 (Tổng hợp - Lớp 12) |
29 lượt xem
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” có nhiều sự phát hiện về lịch sử và văn hóa xứ Huế. Huế từ lâu đã chiếm chỗ sâu bền trong tâm hồn người Việt, là nỗi ước mong của trí thức bao đời...” (Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Nhận xét về phép liên kết của hai câu văn trên.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Hai câu trên sử dụng phép lặp. 0 % | 0 phiếu |
B. Hai câu trên sử dụng phép lặp và phép thế. 0 % | 0 phiếu |
C. Hai câu trên sử dụng phép thế và phép nối. 0 % | 0 phiếu |
D. Hai câu trên sử dụng phép liên kết đối. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- “Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất đi dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một mở tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ quanh co, cuống quýt, ngốc nghếch, gồ ghề là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ nào bị sử dụng sai trong câu sau: “Đội trẻ MU dành giật tấm vé với đội trẻ Chelsea mang theo niềm tin về tương lai xán lạn ở trận chung kết.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Đương dịp cuối xuân - đầu hạ, ven con đường QL3 ..., ...là trùng trùng hoa ban trắng, điểm xuyết đây đó màu hoa gạo đỏ nao lòng giữa đại ngàn thăm thẳm” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết sai chính tả trong các từ sau (Tổng hợp - Lớp 12)
- Qua bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã thể hiện rõ nội dung nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Này chiếc sọ người kia, mi hỡi!/ Dưới làn xương mỏng mảnh của đầu mi/ Mi nhớ gì, tưởng gì trong đêm tối? / Mi trông mong ao ước những điều chi?” (Cái sọ người – Chế Lan Viên) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ nào sau đây (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Anh không ngủ được ư anh ?/ Để em mở quạt quấn ...lên cho” (Hát ru chồng những đêm khó ngủ - Xuân Quỳnh). (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ “xuân” nào trong các câu dưới đây chỉ được dùng với nghĩa gốc? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Hán tự chẳng biết Hán,/ Tây tự chẳng biết Tây./ Quốc ngữ cũng tịt mét,/ Thôi đi về đi cày.” (Tự trào, Trần Tế Xương) Đoạn thơ được viết theo thể thơ (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)