Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99 Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Ta có hệ thức Anh-xtanh như sau: E = mc2. Cũng theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng mo khi ở trạng thái nghỉ ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
07/09 15:22:35 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Thuyết tương đối đã chứng minh rằng, một vật có khối lượng thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau theo hệ số tỉ lệ là c2 với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Ta có hệ thức Anh-xtanh như sau: E = mc2.
Cũng theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng mo khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v khối lượng sẽ tăng lên thành m với m=m01−v2c2 trong đó mo được gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. Khi đó năng lượng toàn phần của vật có được cho bởi công thức E=mc2=m0c21−v2c2;E0=m0c2; Eo=moc2 được gọi là năng lượng nghỉ và hiệu E−E0 chính là động năng của vật.
Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. nhỏ hơn 1,5 lần. 0 % | 0 phiếu |
B. lớn hơn 1,25 lần. 0 % | 0 phiếu |
C. lớn hơn 1.5 lần. 0 % | 0 phiếu |
D. nhỏ hơn 1,25 lần. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Biết giá trị của Vo, Co, C trong thí nghiệm trên lần lượt là 100; 0,1; 0,1. Tính pH của dung dịch trong bình tam giác tại thời điểm thể tích của dung dịch NaOH đã dùng vừa hết 110 ml? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nồng độ ion H+ trong bình tam giác ở thời điểm trước điểm tương đương được tính theo công thức (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96 Chuẩn độ axit - bazơ, hay còn gọi là chuẩn độ trung hòa, là phương pháp phân tích chuẩn độ được sử dụng rất rộng rãi để xác định nồng độ các dung dịch axit hoặc các dung ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một sinh viên tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch hồ tinh bột 2% rồi thêm vài giọt dung dịch iot 0,05%. Bước 2: Lắc nhẹ, đun nóng. Bước 3: Để nguội. Nhận định nào sau đây là sai? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm nhỏ dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang, hiện tượng quan sát được là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93 Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Trong nước nóng từ 65°C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột). Tinh bột có ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ta đã tận dụng yếu tố khách quan nào sau đây để tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, ở Việt Nam, chính quyền thực dân Pháp độc quyền bán những mặt hàng nào dưới đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào phản ánh đúng sự bất ổn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)