“Lương tâm - đó là sự thật sống giữa mọi người và trong mỗi người. Nó (1) là một cho tất cả, chúng ta tiếp nhận nó (2) với ngôn ngữ, với giáo dục, trong sự giao tiếp với nhau. Không cần phải hỏi sự thật là gì, nó (3) cũng không thể nói được bằng lời như tự do vậy. Nhưng chúng ta nhận biết nó (4) qua sự công tâm mà mỗi người đều trải nghiệm khi cuộc sống diễn ra theo sự thật. Và mỗi người sẽ đau khổ khi sự công tâm bị phá hủy, khi sự thật bị chà đạp”. Từ “nó” (3) dùng để chỉ:
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
07/09/2024 15:22:49 (Tổng hợp - Lớp 12) |
11 lượt xem
“Lương tâm - đó là sự thật sống giữa mọi người và trong mỗi người. Nó (1) là một cho tất cả, chúng ta tiếp nhận nó (2) với ngôn ngữ, với giáo dục, trong sự giao tiếp với nhau. Không cần phải hỏi sự thật là gì, nó (3) cũng không thể nói được bằng lời như tự do vậy. Nhưng chúng ta nhận biết nó (4) qua sự công tâm mà mỗi người đều trải nghiệm khi cuộc sống diễn ra theo sự thật. Và mỗi người sẽ đau khổ khi sự công tâm bị phá hủy, khi sự thật bị chà đạp”.
Từ “nó” (3) dùng để chỉ:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. tự do bên ngoài. 0 % | 0 phiếu |
B. tự do bên trong. 0 % | 0 phiếu |
C. lương tâm. 0 % | 0 phiếu |
D. sự thật. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn: “Tự do bên ngoài, như đã nói, không phải là tuyệt đối. Nhưng tự do bên trong thì có thể là vô hạn, ngay cả trong hoàn cảnh cuộc sống khó khăn nhất. [...]. Tự do bên trong không bị phụ thuộc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dựa vào văn bản trên, em hiểu thể nào là lương tâm? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 - 20 [...] Trong từ “tự do” có hai khái niệm rất khác biệt nhau. Thực chất đây là nói về những điều hoàn toàn khác nhau. Các nhà triết học khi phân tích từ này đã rút ra kết luận ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong các câu sau (I) Với ngòi bút tài hoa và sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh đã nắm bắt và tái hiện được những biến đổi của thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa. (II) Mùa xuân gọi đến bao sức sống mới. (III) Tai nạn lưu thông hay xảy ra ở ngã tư ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thể hiện cảm hứng nhân đạo lớn lao, sâu sắc”. Đây là câu (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. (2) Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. (3) Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Khi cỗ xe đòn đến, Ơ-gien cho khiêng chiếc quan tài trở lên buồng lão, tháo đinh ra và kính cẩn đặt lên ngực ông cụ cái hình ảnh thuộc về một thời mà Đen-phin và A-na-xta-di còn bé bỏng, đồng trinh, trong trắng và không biết lí sự như lão đã nói ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ bần bật, thăm thẳm, đèm đẹp, tôn tốt là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ nào sử dụng bị sai trong câu sau: “Nhiều hộ dân cư ở khu phố này sử dụng phế thải không hợp lí như tùy tiện vứt rác ra vỉa hè” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau:“Bầu trời………như ……….. xuống sát mặt đất” (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)