Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 66 đến 70: “(1) Nhưng tôi có cách của tôi, không ai chịu ban cho tôi cơ hội thì tôi tự tạo ra. (2) Tôi đến gần những cái mắc áo đỉnh chặt vào tường khi cả nhà đi vắng. (3) Và dùng mõm ủi một chiếc ghế con vào sát tường. (4) Trên đó, tôi nhảy chồm chồm. (5) Vẫn hoàn toàn tuyệt vọng. (6) Khi tôi nhảy lên, mõm tôi và những chiếc lai quần không quả xa nhau. (7) Chỉ cách một gang tay. (8) Có khi chỉ nửa gang, (9) Nhưng nửa gang tay phù du đó, tôi biết là ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
07/09 15:23:18 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 66 đến 70:
“(1) Nhưng tôi có cách của tôi, không ai chịu ban cho tôi cơ hội thì tôi tự tạo ra.
(2) Tôi đến gần những cái mắc áo đỉnh chặt vào tường khi cả nhà đi vắng. (3) Và dùng mõm ủi một chiếc ghế con vào sát tường.
(4) Trên đó, tôi nhảy chồm chồm. (5) Vẫn hoàn toàn tuyệt vọng. (6) Khi tôi nhảy lên, mõm tôi và những chiếc lai quần không quả xa nhau. (7) Chỉ cách một gang tay. (8) Có khi chỉ nửa gang,
(9) Nhưng nửa gang tay phù du đó, tôi biết là khoảng cách vời vợi cho đến chừng nào tôi lớn thêm chút nữa. (10) Hôm đó, tôi đánh vật với độ cao mệt nhoài, chẳng được tích sự gì.
(11) Cuối cùng, như có ai thắp nến dưới da tôi. (12) Lòng tự ái của tôi được đốt cháy. (13) Cú nhảy cuối cùng, tôi phỏng bằng tất cả sức lực mà tôi vét được đến gam cuối cùng.
(14) Tôi tập được chiếc quần. (15) Nó và tôi cùng rơi xuống.
(16) Tôi rơi nhanh hơn chiếc quần, hoàn toàn không kiểm soát được thăng bằng. (17) Đầu tôi chúc xuống, không giống kiểu cún, và va thật mạnh vào mép chậu sành bên dưới.
(18) Máu phụt ra, tôi đoán thế, vì vừa rên ư ử tôi vừa dõi mắt theo một vật gì đó màu đỏ đang chảy ngoằn ngoèo trên nền nhà. (19) Trước khi thiếp đi, dường như tôi đang đau đớn nghĩ: Lẽ nào để có được chút xíu tự do, tôi phải trả giả bằng máu?”
(Nguyễn Nhật Ánh, Tôi là Bêtô, NXB Trẻ, 2017)
Xác định ngôi kể, người kể trong đoạn trích trên.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Ngôi kể thứ nhất, người kể là một em bé. 0 % | 0 phiếu |
B. Ngôi kể thứ ba, người kể là một em bé. 0 % | 0 phiếu |
C. Ngôi kể thứ nhất, người kể là một chú chó. 0 % | 0 phiếu |
D. Ngôi kể thứ ba, người kể là một chú chó. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: “(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao, (2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn... (3) Lả hồng rơi lặng ngõ thuôn, (4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương. (5) Phất phơ hồn của bông hường, (6) Trong ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: “(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao, (2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn... (3) Lả hồng rơi lặng ngõ thuôn, (4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương. (5) Phất phơ hồn của bông hường, (6) Trong ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: “(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao, (2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn... (3) Lả hồng rơi lặng ngõ thuôn, (4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương. (5) Phất phơ hồn của bông hường, (6) Trong ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: “(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao, (2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn... (3) Lả hồng rơi lặng ngõ thuôn, (4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương. (5) Phất phơ hồn của bông hường, (6) Trong ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65: “(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao, (2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn... (3) Lả hồng rơi lặng ngõ thuôn, (4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương. (5) Phất phơ hồn của bông hường, (6) Trong ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến 60: “(1) Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. (2) Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. (3) Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)