Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20: Mấy chục năm, bà hài lòng với việc giữ gia cảnh mình gói gọn trong hai chữ làm “đủ ăn” “Nhưng làm nhà giàu sướng hơn chứ, má?” “Giàu nghèo gì phải vui mới được” Chữ vui đó minh mông, với mỗi người nó có nghĩa khác nhau. Với bà chủ tiệm tạp hóa Linh Thông là buôn bán luôn tay, mặc đĩa cơm tấm khô queo và ly cà phê đá tan trắng nhợt tự hồi nào. Vui của ông chủ chuỗi cửa hàng điện máy là mở thêm vài chi nhánh mới. Của quán nhậu Tăng Ba là khách ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
07/09 15:31:37 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20:
Mấy chục năm, bà hài lòng với việc giữ gia cảnh mình gói gọn trong hai chữ làm “đủ ăn” “Nhưng làm nhà giàu sướng hơn chứ, má?”
“Giàu nghèo gì phải vui mới được”
Chữ vui đó minh mông, với mỗi người nó có nghĩa khác nhau. Với bà chủ tiệm tạp hóa Linh Thông là buôn bán luôn tay, mặc đĩa cơm tấm khô queo và ly cà phê đá tan trắng nhợt tự hồi nào. Vui của ông chủ chuỗi cửa hàng điện máy là mở thêm vài chi nhánh mới. Của quán nhậu Tăng Ba là khách nào ra khỏi đó cũng cùng mình. Hay với vợ chồng thằng em, không vui nào bằng nghe tiếng những tờ giấy bạc sột soạt lúc nửa đêm. Nhưng có những người như má, vui bởi được nằm thong thả nghe Thái Thanh hát “bể sầu không nhiều nhưng cũng đủ yêu”, vui vì nhà có cây khế chua cho trái gần như quanh năm. Chua tới con nít bụi đời không thèm hải. Nhưng khế chua được cái trái lớn, mọng nước, dài cánh khía sâu. Má hái mở trái chén vàng chất lên cái rổ tre cạn lòng, là đẹp bừng lên bàn ăn trong bếp.
(Nguyễn Ngọc Tư, Biết sống)
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Chính luận. 0 % | 0 phiếu |
B. Nghệ thuật. | 1 phiếu (100%) |
C. Khoa học. 0 % | 0 phiếu |
D. Sinh hoạt. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các câu sau: I. Cha mẹ mất, ba đứa trẻ vật lộn trong căn nhà dột nát giữa Sài Gòn. II. Hắn ta có thoáng nghĩ tới việc mình sẽ già mà vẫn cô độc nên hắn muốn lấy vợ. III. Giữa những phong ba bão táp dồn dập trút xuống đã cho thấy sức mạnh tinh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Đoạt sóc Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử Quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nhóm từ nào sau đây thuộc từ láy? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Hào khí Đông A” được biểu hiện hào hùng và oanh liệt trong văn học. Đó là hào khí của triều đại nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Câu nói “Một nửa cái bánh mì là một nửa cái bánh mì. Nhưng một nửa sự thật không phải là sự thật.” liên quan đến phương châm hội thoại nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Tôi ... liệu chúng ta có quá dễ dàng bỏ qua những ... của anh ta không?” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Hình ảnh “cái vòng tay” trong đoạn thơ dưới đây có nghĩa là gì? Nếu có đi vòng quả đất tròn Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xác định lỗi sai của câu văn sau: Những người đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)