Đọc đoạn văn sau: MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI VẬT TRONG TỰ NHIÊN (1) “Cặp bạn thân” linh dương và khỉ đầu chó Chúng đều là con mồi của những thợ đi săn cừ khôi trên đồng cỏ. Linh dương dùng đôi tai dài của mình để nghe ngóng, còn khỉ đầu chó có thể quan sát kĩ lưỡng mọi thứ xung quanh. Chúng thường kiếm ăn ở gần nhau để cảnh báo cho nhau về những mối nguy hiểm đang đến gần. Chúng giao tiếp với nhau bằng âm thanh, mùi hương hoặc cử chỉ và biểu cảm khuôn mặt (chỉ ở khỉ đầu chó). (2) Sự hợp tác ăn ý ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
3 giờ trước (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc đoạn văn sau:
MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC LOÀI VẬT TRONG TỰ NHIÊN
(1) “Cặp bạn thân” linh dương và khỉ đầu chó
Chúng đều là con mồi của những thợ đi săn cừ khôi trên đồng cỏ. Linh dương dùng đôi tai dài của mình để nghe ngóng, còn khỉ đầu chó có thể quan sát kĩ lưỡng mọi thứ xung quanh. Chúng thường kiếm ăn ở gần nhau để cảnh báo cho nhau về những mối nguy hiểm đang đến gần. Chúng giao tiếp với nhau bằng âm thanh, mùi hương hoặc cử chỉ và biểu cảm khuôn mặt (chỉ ở khỉ đầu chó).
(2) Sự hợp tác ăn ý giữa lửng mật và chim săn mật ong
Chim săn mật ong có nhiệm vụ quan sát, tìm tổ ong và dẫn đường. Chúng thường rít lên những tiếng chói tai và ra hiệu bằng đuôi cho lửng mật đi theo. Khi đến nơi, lửng mật vì có lớp da dày cứng cáp như tấm áo giáp, không sợ bị ong đốt nên sẽ đảm nhiệm phá tổ ong. Sau đó chúng sẽ cùng nhau thưởng thức bữa ăn.
(Theo Việt Trung)
Chim săn mật ong dẫn đường cho lửng mật bằng những cách nào? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Tạo ra mùi hương và tiếng rít. 0 % | 0 phiếu |
B. Tạo ra tiếng rít, ra hiệu bằng đuôi. 0 % | 0 phiếu |
C. Biểu cảm khuôn mặt, ra hiệu bằng đuôi. 0 % | 0 phiếu |
D. Tạo ra mùi hương, ra hiệu bằng đuôi. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau: BÉ NA Nhiều buổi sáng sớm, tôi đều thấy một cậu bé khoảng 9 – 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ đã bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác để trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống và nhặt các thứ để trên sọt rác vào bao. Nhà bé Na sao ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: ĐÔI BẠN Thế là niềm ao ước của Sơn là được đi trên con đường xuống huyện đã thành sự thật. Thầy Văn đã thực hiện lời hứa chở em đi trên con đường đó bằng xe máy. Năm kia, ngay từ những ngày đầu về dạy học ở bản, thầy đã gặp Sơn. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, trong một ngôi làng nọ có một người giàu có, ông có năm người con. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Dù cuộc sống sung túc ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: THANH KIẾM VÀ HOA HỒNG Một lần thanh kiếm và hoa hồng cãi nhau, thanh kiếm cao giọng bảo: – Tôi khoẻ hơn bạn, chắc chắn sẽ giúp ích được cho con người nhiều hơn rồi! Còn bạn yếu ớt và mảnh dẻ thế kia thì làm sao mà chống chọi với ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: BUỔI CHỢ TRUNG THU Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín. Từ các làng xóm, các ấp trại, ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CON SẺ Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đẩu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: NGƯỜI TRỌN ĐỜI CỐNG HIẾN CHO VIỆT NAM A-lếch-xan-đơ Y-éc-xanh (1863 – 1943), người đã để lại nhiều công trình nghiên cứu vĩ đại trong lĩnh vực y học, nông nghiệp, luôn coi Việt Nam là quê hương thứ hai của mình. Ông là học trò xuất ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: QUÊ HƯƠNG NGHĨA NẶNG Từ lúc thoát li gia đình cho đến ngày về yên nghỉ trên đất mẹ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn tâm niệm: “Quảng Bình là nhà tôi, khi nào rảnh việc nước thì tôi về nhà.”. Lần đầu tiên Đại tướng về thăm nhà sau ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CẦM LẤY TAY NHAU Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CẦM LẤY TAY NHAU Đêm ấy, dù đã làm việc rất khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa một thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của một bệnh nhân già. Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã đến rồi ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Hòn đá mà biết nói năng, thì thầy... hàm răng chẳng còn?
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Cây cao bóng mát không ngồi, ra ngồi chỗ nắng... không mây?
- Ai được gọi là người anh hùng khoác áo vải đỏ trên lưng mình? (Lịch sử - Lớp 4)
- Con người có bao nhiêu cơ? (Sinh học - Lớp 8)
- Đâu là tác giả của bài thơ Nói với em?
- Đâu là tác giả của bài thơ Quê hương?
- Đâu không phải là một trong những tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh?
- Hình chóp tứ giác đều là hình có mặt đáy là hình gì?
- Hình chóp tứ giác đều là hình có bao nhiêu mặt?
- Hình chóp tứ giác đều là hình có bao nhiêu mặt bên?