Khẳng định nào sau đây là không chính xác?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 13:44:44 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Khẳng định nào sau đây là không chính xác?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Giá trị thích nghi của một đột biến gen có thể được thay đổi khi nó dược đặt trong tổ hợp gen mới hoặc trong môi trường mới. 0 % | 0 phiếu |
B. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật vì nó phá vỡ các mối quan hệ hài hòa trong nội bộ cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 0 % | 0 phiếu |
C. Đột biến NST được coi là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa vì nó phổ biến và ít ảnh hướng tới sức sống của sinh vật. 0 % | 0 phiếu |
D. Đối với từng gen thì tần số đột biến tự nhiên là thấp, nhưng trong kiểu gen có hàng vạn gen nên tỉ lệ giao tử mang gen đột biến lại cao. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Các nhân tố sau: (1) CLTN. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen. Các nhân tố có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể là: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến đều có?(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.(2) Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.(3) Đều có thể dẫn tới ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu nhận xét về CLTN dưới đây là đúng? (1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc, đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi và giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. (2) CLTN đào thải ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn được duy trì qua rất nhiều thế hệ. Từ thực tế này chúng ta có thể rút ra được kết luận gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các cặp cơ quan sau: (1) Tuyển nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. (2) Vòi hút của bướm và đôi gàm dưới của bọ cạp. (3) Gai xương rồng và cây lá lúa. (4) Cánh bướm và cánh chim. Có bao nhiêu cặp cơ quan tương đồng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)