Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? (1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất. (4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió. (7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
30/08/2024 09:41:40 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.
(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (2), (4) và (7). 0 % | 0 phiếu |
B. (3), (5), (6) và (8). 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (6), (7) và (8). 0 % | 0 phiếu |
D. (1), (2), (5) và (7). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?,(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.,(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.,(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
Tags: Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?,(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.,(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.,(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
Trắc nghiệm liên quan
- Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về tỷ lệ giới tính trong quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I. Kích thước quần thể là không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. II. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Ổ sinh thái của một loài là "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. II. Do nhu cầu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về (Sinh học - Lớp 12)
- Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái? I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó. II. Một phần vật chất của chu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu nhận định sau đây là chính xác? (I) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. (II) Cạnh tranh giúp duy trì số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. (III) Kết quả của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm I. Kích thước cơ thể lớn II. Tuổi thọ cao III. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (Sinh học - Lớp 12)
- Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái (Sinh học - Lớp 12)
- Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái. Hai học sinh đã tranh luận về một số hệ sinh thái và rút ra một số nhận định: 1) Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. 2) Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. 3) Có năng suất cao hơn hệ sinh thái ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu này có trong bài hát nào: Ngàn lần anh yếu đuối, ngàn lần để nước mắt rơi? (Âm nhạc)
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)