Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
31/08 21:24:18 (Sinh học - Lớp 12) |
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.
II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.,II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.,III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.,IV. Các loài sâu đục thân. sâu hại quả. động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau thì cạnh tranh với nhau. II. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái. III. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Trong diễn thể nguyên sinh, tổng sản lượng sinh vật được tăng lên. II. Ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng. III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, xét các phát biểu sau đây: I. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là lí do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. II. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, xét 4 phép lai sau đây: Phép lai 1: (P) Aa Aa. Phép lai 2: (P) AaBb AaBb. Phép lai 3: (P): ABabXDXd×ABabXDY. Phép lai 4: (P): ABdabdXMNXmn×aBdaABdXMNY. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội hoàn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét cấu trúc NST số 3 của 4 dòng khác nhau về vị trí địa lí (vị trí “o” biểu thị cho tâm động): Dòng 1: DCBEIHoGFK Dòng 2: BCDEFGoHIK Dòng 3: BCDHoGFEIK Dòng 4: BCDEIHoGFK Từ 4 dòng trên, người ta rút ra các kết luận và trình tự đột biến” I. Từ dòng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Đột biến gen có thể được phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN hoặc khi gen phiên mã. II. Đột biến gen có thể được phát sinh ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến. III. Mức độ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về con đường cố định CO2 ở thực vật CAM, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là không đúng? I. Chất nhận CO2 đầu tiên cũng là PEP và sản phẩm cố định đầu tiên cũng là AOA như thực vật C4. II. Vào ban đêm, pha sáng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các loài động vật thuộc các lớp: Côn trùng, lưỡng cư, cá, chim, giáp xác. Cho các phát biểu sau: I. Lưỡng cư chỉ hô hấp bằng da. II. Loài hô hấp được như ống khí hoặc khí quản thuộc lớp cá. III. Các loài thuộc lớp bò sát, chim, thú hô hấp bằng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau về hệ quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST. II. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động. III. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. IV. Làm ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dụng cụ cần thiết cho trồng cây con trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu sứ: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 3 của thao tác bón phân cho cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 1 của thao tác trồng cây lưỡi hổ là gì? (Công nghệ - Lớp 4)
- Công việc em cần làm khi chăn sóc cây hoa trồng trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Cắt tỉa cây hoa cúc chuồn khi nào? (Công nghệ - Lớp 4)
- Dụng cụ cần thiết cho gieo hạt trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu xi măng: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây quất là: (Công nghệ - Lớp 4)