Khi nói về mối quan hệ cùng loài, xét các kết luận sau đây: I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm. II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường. III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài. IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể. Có bao nhiêu kết luận đúng :
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09 08:14:38 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Khi nói về mối quan hệ cùng loài, xét các kết luận sau đây:
I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.
II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.
III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.
IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
Có bao nhiêu kết luận đúng :
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh học cực hay có lơi giải
Tags: Khi nói về mối quan hệ cùng loài. xét các kết luận sau đây:,I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.,II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.,III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.,IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.,Có bao nhiêu kết luận đúng :
Tags: Khi nói về mối quan hệ cùng loài. xét các kết luận sau đây:,I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.,II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.,III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.,IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.,Có bao nhiêu kết luận đúng :
Trắc nghiệm liên quan
- Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với nhau. Có bao nhiêu nguyên nhân mô tả về hiện tượng cách li trước hợp tử? I. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được. II. Nếu có giao phối cũng không tạo ra ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình dịch mã? I. Đối với sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở trong nhân tế bào. II. Tất cả bộ ba trên mARN đều mang thông tin mã hóa axit amin III. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?. I. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ. II. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. III. Mối ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, cho con đực mắt đỏ, đuôi ngắn giao phối với con cái có cùng kiểu hình, F1 thu được tỷ lệ kiểu hình như sau: 50% ♀ mắt đỏ, đuôi ngắn: 20% ♂ mắt đỏ, đuôi ngắn: 20% ♂ mắt trắng, đuôi dài: 5% ♂mắt trắng, đuôi ngắn : 5% ♂mắt đỏ, đuôi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài giun tròn sống bám trong miệng của loài cá lớn, sử dụng thức ăn dư thừa còn dính vào miệng của loài cá lớn mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Trong ruột của loài giun tròn có loài vi khuẩn sinh sống và ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong lá xanh có các nhóm sắc tố nào? I. Phicobilin. II. Carotenotit. III. Plastoquinon. IV. Clorophyn Số phương án đúng là (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biết NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST. II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là thể một, thể ba, thể bốn, thể không. III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nhân tố tiến hoá, xét các đặc điểm sau: I.Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể. II. Đều làm thay đối tần số alen không theo hướng xác định. III. Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. IV. Đều ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái I.Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn II. Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống III. Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)