Khi nói về quy luật tác động của nhân tố sinh thái, có những phát biểu nào sau đây là đúng? (1) Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của 1 nhân tố sinh thái. (2) Mỗi loài đều có phản ứng như nhau với tác động của các nhân tố khác nhau. (3) Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau. (4) Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái. (5) Cơ thể thường xuyên phải phản ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
01/09 11:53:00 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Khi nói về quy luật tác động của nhân tố sinh thái, có những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của 1 nhân tố sinh thái.
(2) Mỗi loài đều có phản ứng như nhau với tác động của các nhân tố khác nhau.
(3) Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.
(4) Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái.
(5) Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (3), (4), (5) 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (4), (5) 0 % | 0 phiếu |
C. (1), (2), (3) 0 % | 0 phiếu |
D. (2), (3), (4) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tuyển tập đề thi thử môn Sinh Học cực hay có lời giải
Tags: Khi nói về quy luật tác động của nhân tố sinh thái. có những phát biểu nào sau đây là đúng?,(1) Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của 1 nhân tố sinh thái.,(2) Mỗi loài đều có phản ứng như nhau với tác động của các nhân tố khác nhau.,(3) Khi tác động lên cơ thể. các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.,(4) Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái.,(5) Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.
Tags: Khi nói về quy luật tác động của nhân tố sinh thái. có những phát biểu nào sau đây là đúng?,(1) Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của 1 nhân tố sinh thái.,(2) Mỗi loài đều có phản ứng như nhau với tác động của các nhân tố khác nhau.,(3) Khi tác động lên cơ thể. các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.,(4) Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố sinh thái.,(5) Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.
Trắc nghiệm liên quan
- Biến đổi khí hậu trên Trái Đất đang gây ra tình trạng hạn hán, nắng nóng và xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ở nước ta. Hoạt động nào của con người đã trực tiếp gây ra tình trạng nói trên? (1) Phá rừng bừa bãi để lấy đất canh tác. (2) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Có bao nhiêu lí do sau đây là nguyên nhân giúp cả 5 loài trên giảm cạnh tranh lẫn nhau để cùng tồn tại? (1) Các loài trên cùng ăn một loài sâu, cùng vị trí và trong cùng một thời gian. (2) Mỗi loài ăn một loài ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng đang phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST xảy ra ở (Sinh học - Lớp 12)
- Thường biến có đặc điểm là những biến đổi (Sinh học - Lớp 12)
- Cách li địa lí không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì : (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm thường vô hại. (2) Giá trị của đột biến gen có thể thay đổi tùy vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen. (3) Đột biến gen chỉ liên quan đến một ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. (2) CLTN quy định chiều hướng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một só nhận định về khả năng biểu hiện ra kiểu hình của gen lặn như sau: (1) Gen lặn ở thể đồng hợp lặn. (2) Gen lặn trên NST thường ở thể dị hợp. (3) Gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X ở giới dị giao. (4) Gen lặn trên NST ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng lá ôn đới (2) rừng lá kim phương bắc(rừng taiga) (3) rừng mưa nhiệt đới (4) đồng rêu hàn đới Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ bắc cực đến xích đạo lần lượt ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)