Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki. II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới. III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan. V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
Trần Đan Phương | Chat Online | |
02/09 10:51:05 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 50 % | 1 phiếu |
B. 5 50 % | 1 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 2 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh có đáp án
Tags: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.,II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.,III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.,IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.,V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
Tags: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.,II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.,III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.,IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.,V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn? I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra. II. Không có khí cặn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây? (1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. II. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. II. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi? I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? I. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau. II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng vào năm 2002. (2) Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, xét các phát biểu sau đây: (1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề. (2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong, trước hết là rêu. Rêu phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng cho đất, tạo thuận lợi cho cỏ xuất hiện và phát triển. Theo thời gian, dần dần trảng cây bụi, cây thân gỗ xuất hiện ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Tự thụ phấn. (4) Các yếu tố ngẫu ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: THUẦN PHỤC SƯ TỬ Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Tìm một số biết rằng nếu ta gấp 3 lần số đó rồi cộng với 21,5 rồi trừ đi 1,5 được kết quả là 35,9. Số đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Số thích hợp để điền vào ô trống là: 438 : 12 + 3,5 = ? (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 7,75 : 2,5 là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 15 : 0,25 là: (Toán học - Lớp 5)
- Trong 4 giờ ô tô đi được 210 km với vận tốc không đổi. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét? (Toán học - Lớp 5)
- Cả 5 con vịt cân nặng 8 kg. Hỏi trung bình mỗi con vịt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (Toán học - Lớp 5)
- 15 căn phòng như nhau có diện tích là 1 447,5 m2. Hỏi 8 căn phòng như thế có diện tích là bao nhiêu mét vuông? (Toán học - Lớp 5)
- Một tấm thảm hình vuông có chu vi 2,4 m. Diện tích của tấm thảm đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Sợi dây thứ nhất dài 52,5 m, sợi dây thứ hai dài bằng 110 sợi dây thứ nhất. Vậy hai sợi dây dài là: (Toán học - Lớp 5)