Cho các phát biểu sau: (1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại. (2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng. (3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt. (4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng. (5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải. (6) Trong phản ứng, sắt(III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
02/09/2024 17:22:17 (Hóa học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại.
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt.
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng.
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.
(6) Trong phản ứng, sắt(III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử.
Số phát biểu sai là.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
500 bài tập lí thuyết Hóa Học nâng cao có lời giải
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao. thu được kẽm kim loại.,(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng.,(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí. cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt.,(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng.,(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao. thu được kẽm kim loại.,(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng.,(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí. cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt.,(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng.,(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (1) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion Cl- và SO42-. (2) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. (3) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời đơn ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: 1. Clorua vôi là muối hỗn hợp 2. Clorua vôi là chất bột màu vàng, có công thức phân tử là CaOCl2 3. Trong phòng thí nghiệm, điều chế nước Gia-ven bằng cách cho clo tác dụng với nước ở nhiệt độ thường 4. Trong công ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu nào sau: (1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ nghệ hàng không. (2) Hợp kim Fe-Cr-Mn không bị ăn mòn. (3) Các kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. (4) Magiê được dùng để chế tạo những hơp kim có ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, HCl. Ở điều kiện thích hợp, số các chất trong dãy tác dụng được với triolein là. (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột là chất rắn vô định hình, không màu, không tan trong nước nguội; (2) Trong quả chuối xanh chứa nhiều glucozơ; (3) Fructozơ tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa bạc ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho một số tính chất sau: (1) Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước; (2) Phản ứng với axit nitric đặc có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác; (3) Bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng; (4) Cho phản ứng màu với dung dịch iốt. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận xét sau: (1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường. (2) Poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo. (3) Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, khi nóng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học (2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí (3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử (4) Trong một chu kì, theo chiều tăng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)