Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Văn hayMột ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ để chép. Nhưng thầy cũng hỏi lại:- Bà nói vậy là thế nào?Bà vợ thong thả nói:- Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì làm gì được.(Theo Truyện cười những chàng ngốc, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1993)Vì sao bà đồ không ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
02/09 17:23:52 (Ngữ văn - Lớp 12) |
8 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Văn hay
Một ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:
- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ để chép. Nhưng thầy cũng hỏi lại:
- Bà nói vậy là thế nào?
Bà vợ thong thả nói:
- Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì làm gì được.
(Theo Truyện cười những chàng ngốc, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1993)
Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì còn nể trọng ông đồ, muốn giữ thể diện cho ông và cũng muốn ông không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói. 0 % | 0 phiếu |
B. Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì muốn ông đồ cố gắng rèn luyện hơn nữa, để đạt được mong ước của ông đồ. 0 % | 0 phiếu |
C. Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì bản chất hay móc mỉa, khinh thường người khác của bà đồ và cũng muốn ông không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói. 0 % | 0 phiếu |
D. Cả ba đáp án trên đều đúng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Văn hayMột ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ để ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Văn hayMột ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ để ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ: - Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ? - À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó cửa, gãi tai nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó cửa, gãi tai nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó cửa, gãi tai nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay ... (Ngữ văn - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)