Cho hơi nước đi qua cacbon nóng đỏ, khi có 10,8 gam cacbon phản ứng thì thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong dư, tạo thành 1,0 gam kết tủa. Cho 110 hỗn hợp X khử hoàn toàn và vừa đủ m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (nung nóng), tạo thành chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần ít nhất 42 gam dung dịch H2SO4 70% (đặc, nóng), tạo ra khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của m là
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
03/09 10:15:18 (Hóa học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Cho hơi nước đi qua cacbon nóng đỏ, khi có 10,8 gam cacbon phản ứng thì thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong dư, tạo thành 1,0 gam kết tủa. Cho 110 hỗn hợp X khử hoàn toàn và vừa đủ m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (nung nóng), tạo thành chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần ít nhất 42 gam dung dịch H2SO4 70% (đặc, nóng), tạo ra khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của m là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 8 0 % | 0 phiếu |
B. 12 0 % | 0 phiếu |
C. 16 0 % | 0 phiếu |
D. 20 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit kim loại trong khí trơ, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (loãng, dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Z, chất không tan T và 1,68 lít khí H2 (đktc). Cho dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho ba dung dịch loãng (1), (2) và (3), mỗi dung dịch gồm hai chất (có cùng nồng độ 0,8 mol/L) trong số ba chất sau: H2SO4, HCl, HNO3. Khi lần lượt cho Fe dư vào cùng một thể tích các dung dịch trên thì thu được thể tích khí thoát ra (đktc) tương ứng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Ở điều kiện thường, cho các chất sau tác dụng với dung dịch tương ứng (không có không khí):(a) AlCl3 và NaOH (loãng, dư).(b) Fe3O4 và HCl loãng (dư).(c) Cu (dư) và FeCl3.(d) Zn (dư) và Cr2SO43 (môi trường axit).(e) Fe và HNO3 (loãng, dư).(g) ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm:A + B → có kết tủa xuất hiệnA + C → có kết tủa xuất hiệnA + C → có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra. Cho các chất A, B, C lần lượt là1. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có 5 lọ đựng các dung dịch: KNO3, CuNO32, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng hoá chất nào để phân biệt các dung dịch trên? (Hóa học - Lớp 12)
- Amin X có chứa vòng benzen và có công thức là C8H11N. X có phản ứng thế H trong vòng benzen với dung dịch Br2. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? (Hóa học - Lớp 12)
- Hợp chất hữu cơ E (mạch hở) có công thức phân tử là C6H10O3. Đun nóng E với dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được etylen glicol và muối của một axit cacboxylic đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là (Hóa học - Lớp 12)
- Phương pháp nào tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết? (Hóa học - Lớp 12)
- Ở điều kiện thường, tiến hành các thí nghiệm giữa hai dung dịch tương ứng sau:(a) Na2CrO4 và BaCl2;(b) Ca(OH)2 và NaHCO3;(c) NH3 (dư) và AlCl3;(d) NaOH (dư) và CrCl3;(e) HCl (dư) và NaAlO2;(g) AgNO3 và FeNO32.Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hợp chất hữu cơ D (mạch hở) có công thức phân tử là C6H10O4. Xuất phát từ D người ta tiến hành chuỗi các phản ứng hóa học sau:(a) D + 2NaOH →t° E + F + G;(b) 2E + H2SO4(loãng dư) → H + K;(c) H + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →t° M + 2Ag +2NH4NO3(d) ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)