Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD có AB là đáy lớn, CD là đáy nhỏ và A ( 3;-1;-2 ); B ( 1;5;1 ); C ( 2;3;3 ). Tìm tọa độ điểm D của hình thang cân.
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
03/09 11:24:51 (Toán học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD có AB là đáy lớn, CD là đáy nhỏ và A ( 3;-1;-2 ); B ( 1;5;1 ); C ( 2;3;3 ). Tìm tọa độ điểm D của hình thang cân.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. D ( 4;3;0 ) 0 % | 0 phiếu |
B. D16449;5149;4849 0 % | 0 phiếu |
C. D12;13;14 0 % | 0 phiếu |
D. D ( -4;3;0 ) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong không gian tọa độ cho đường thẳng d:x-32=y+21=z+1-1 và mặt phẳng (P): x + y + z + 2 = 0. Gọi M là giao điểm của d và (P). Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng P, vuông góc với d đồng thời thỏa mãn khoảng cách từ M tới ∆ bằng 42 (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆x=-3+2ty=-1+tz=3+t và mặt phẳng có phương trình (a): x + 2y - z + 5 = 0 . Gọi A là giao điểm của và (a). Tìm điểm B∈∆;C∈a sao cho BA=2BC=6 và ABC^=60o. (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A ( 1;0;5 ) và B ( 2;2;6 ) và đường thẳng ∆=x1=y+22=z-41 và mặt phẳng (a): 2x +y - z + 3 = 0 . Tìm điểm M nằm trên mặt phẳng (a) sao cho MB = 62 và ABM^=60o. (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S=x2+y2+z2-4x-4y-4z=0 và điểm ( 4;4;0 ). Viết phương trình mặt phẳng ( OAB ), biết điểm B∈S và tam giác OAB đều. (Toán học - Lớp 12)
- Một hợp đựng Chocolate bằng kim loại có hình dạng lúc mở nắp . Một phần tư thể tích phía trên của hộp được dải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy chocolate nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi x = x0 là giá trị làm cho hộp ... (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình nón tròn xoay đáy là đường tròn (C) tâm O, bán kính R=32, đường cao SO = 32. Xét hình cầu tâm I, nhận (O) làm đường tròn nhỏ và nhận tất cả đường sinh của hình nón làm tiếp tuyến. Tính thể tích hình cầu. (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình trụ trục OO', đường tròn đáy (C) và (C'). Xét hình nón đỉnh O’, đáy (C) có đường sinh hợp với đáy góc a0o(Toán học - Lớp 12)
- Một hình chữ nhật ABCD có AB = a và BAC^=a với 0o(Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA vuông góc với mặt đáy và SA = SB = a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. (Toán học - Lớp 12)
- Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB = a; AC = a3. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC và góc giữa AA’ tạo với mặt phẳng ( ABC ) bằng 60o. Gọi V là thể tích khối ... (Toán học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phép toán nhị phân nào sau đây sẽ sinh ra số nhớ khi cả hai bit đều bằng 1? (Tin học - Lớp 11)
- Phép toán lôgic OR cho kết quả là gì khi cả hai đầu vào đều có giá trị là 1? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào sau đây không thuộc bộ nhớ ngoài của máy tính? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ nhớ ngoài nào sau đây có tốc độ truy cập nhanh hơn? (Tin học - Lớp 11)
- Tốc độ của CPU thường được đánh giá bằng thông số nào sau đây? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ xử lý đa lõi (multi-core) có ưu điểm gì so với bộ xử lý đơn lõi (single-core)? (Tin học - Lớp 11)
- Loại bộ nhớ nào chỉ có thể đọc và không thể ghi hay xóa dữ liệu? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào trong CPU chịu trách nhiệm thực hiện các phép tính số học và lôgic? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ nhớ nào sau đây có khả năng lưu trữ dữ liệu tạm thời và mất dữ liệu khi tắt máy? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Thành phần nào sau đây là bộ phận chính của CPU? (Tin học - Lớp 11)