Những phát biểu không đúng khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.Do điều kiện bất lợi nên ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
04/09/2024 06:14:44 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Những phát biểu không đúng khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?
1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.
2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.
Do điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài được coi là ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (2), (4), (5) 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2), (3) 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (4), (5) 0 % | 0 phiếu |
D. (2), (3), (5) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
20 đề thi thử THPTQG môn Sinh học năm 2019 - 2020
Tags: Những phát biểu không đúng khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?,1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.,2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.,3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa. ong thợ. ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.,4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.,Do điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài được coi là ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài.
Tags: Những phát biểu không đúng khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?,1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.,2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.,3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa. ong thợ. ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.,4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.,Do điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài được coi là ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, xét các phát biểu sau:(1) Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.(2) Không có cách ly địa lý thì không thể hình thành loài mới.(3) Dòng gen giảm đáng kể trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững thì trong chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào mấy giải pháp trong các giải pháp sau đây?(1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.(2) Phá rừng làm nương rẫy, canh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở 1 loài động vật có vú, xét tính trạng màu sắc lông do 2 cặp gen qui định (A, a và B, b). Khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng đều có kiểu gen thuần chủng, F1 thu được 100% lông hung. Cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.(3) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở chim khi đem lai P đều thuần chủng, F1 đồng loạt có một kiểu hình, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 907 con lông trắng, mỏ dài: 412 con lông trắng, mỏ ngắn: 301 con lông nâu, mỏ dài. Xác định quy luật di truyền ảnh hướng tới 2 tính trạng trên. (Sinh học - Lớp 12)
- Một số nhận xét về hình ảnh bên như sau:(1) Hình ảnh bên diễn tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.(2) Sức sống của sinh vật cao nhất, mật độ lớn nhất trong khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.(3) Khoảng của các nhân tố ... (Sinh học - Lớp 12)
- Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?(1) Để nhận biết các dạng đột biến người ta quan sát sự tiếp hợp NST ở kì đầu giảm phân 1.(2) Lặp đoạn làm cho 2 gen alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.(3) Đảo đoạn góp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng?(1) Một mã di truyền luôn mã hoá cho một loại axit amin.(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xitôkinin có vai trò: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)