Cho các thông tin sau : (1) Vi khuẩn thường sống trong các môi trường có nhiều tác nhân gây đột biến. (2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn. (3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử AND mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ở ngay kiểu hình. (4) Vi khuẩn có thể sống ký sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
04/09/2024 07:47:27 (Sinh học - Lớp 12) |
15 lượt xem
Cho các thông tin sau :
(1) Vi khuẩn thường sống trong các môi trường có nhiều tác nhân gây đột biến.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử AND mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ở ngay kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống ký sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2), (3) 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (4) 0 % | 0 phiếu |
C. (3), (4) 0 % | 0 phiếu |
D. (2), (4) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông tuột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì ? (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng khi nói về sự di truyền của tính trạng? (1) Trong cùng một tế bào, các tính trạng di truyền liên kết với nhau. (2) Khi gen bị đột biến thì quy luật di truyền của tính trạng sẽ bị thay đổi. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng lúa một hai vụ mà không phải bón phân. Tuy nhiên, sau đó nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể. Giải thích nào dưới đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Năm 1953, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các nguyên nhân sau đây: 1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể 2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN 3. Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN 4. Các bản sao của cùng 1 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu phát biểu sai?1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng thu được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là: (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các kết luận sau đây:(1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.(2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.(3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.(4) Hội chứng ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)