Xét các trường hợp sau: (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể. (2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cả thể buộc phải tách ra khỏi đàn. (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau. (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể. (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường. Những trường hợp do cạnh ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
04/09 14:57:04 (Sinh học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cả thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (2), (3), (4). 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2), (3), (5). 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (3), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
D. (1), (3), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Chinh phục lý thuyết Sinh học có đáp án
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,(2) Các cá thể đánh lẫn nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cả thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau.,(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,(2) Các cá thể đánh lẫn nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cả thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau.,(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Trắc nghiệm liên quan
- Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quan hệ hỗ trợ cùng loài, sự quần tụ giúp cho sinh vật: 1- dễ dàng săn mồi và chống kẻ thù được tốt hơn. 2- dễ kết cặp trong mùa sinh sản. 3- chống chịu các điều kiện bất lợi về khí hậu. 4- cạnh tranh nhau để thúc đẩy tiến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một quần thể cá chép, sau khi khảo sát thì thấy có 15% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 50% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 35% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỷ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản sẽ tăng lên. (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hỗ trợ cùng loài, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Theo lý thuyết, trường hợp nào sau đây sẽ dẫn tới làm tăng mức độ xuất cư của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở tổ chức sống nào sau đây, các cá thể đang ở tuổi sinh sản và có giới tính khác nhau có thể giao phối tự do với nhau và sinh con hữu thụ? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)