Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?
Trần Đan Phương | Chat Online | |
04/09 15:10:56 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. 0 % | 0 phiếu |
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần. 0 % | 0 phiếu |
C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động. 0 % | 0 phiếu |
D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hoá ổ sinh thái càng mạnh. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Xét các ví dụ sau: 1- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá. 2- Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ. 3- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh. 4- Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt ... (Sinh học - Lớp 12)
- Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm sau đây? (1) bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. (2) được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. (3) quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật dữ – con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ, bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá, hổ có thể bắt hươu làm thức ăn, cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài? (1) Kí sinh cùng loài. (2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng. (3) Cá mập ăn thịt đồng loại. (4) Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở. (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? (1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)