Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37: Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất như sau: Nhiệt độ - Đối với chất khí, độ tan của nó trong dung môi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Vì vậy, chúng ta có thể loại bỏ các ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
05/09 12:41:17 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37:
Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất như sau:
Nhiệt độ
- Đối với chất khí, độ tan của nó trong dung môi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Vì vậy, chúng ta có thể loại bỏ các chất khí như O2, CO2 ra khỏi dung môi bằng cách tiến hành đun nóng mà không làm biến đổi hay phân hủy các chất.
- Đối với chất rắn thu nhiệt, nhiệt độ càng cao thì độ tan sẽ càng lớn. Còn đối với chất rắn tỏa nhiệt, nhiệt độ càng cao thì độ tan càng giảm.
Áp suất (đối với chất khí)
Theo định luật Henry, các chất khí với độ tan nhỏ và áp suất không quá cao thì lượng chất khí hòa tan trong một thể tích chất lỏng xác định sẽ tỷ lệ thuận với áp suất của nó trên một bề mặt chất lỏng ở nhiệt độ không đổi. Vì vậy, nếu tăng áp suất, độ tan của chất khí sẽ được tăng lên và ngược lại.
Đồ thị sau biểu diễn độ tan của một số chất theo nhiệt độ.
Hình 1. Độ tan của một số chất
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Từ đồ thị cho biết các chất NaCl, Ba(NO3)2, Na2HAsO4 có độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đúng 0 % | 0 phiếu |
B. Sai 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37: Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37: Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37: Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37: Độ tan hay độ hòa tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất vào dung môi để tạo thành dung dịch đồng nhất. Hay còn được hiểu là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 31: Khi sóng âm tác dụng vào tai người, mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra một loại cảm giác riêng, gọi là đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 26: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khoảng pH lí tưởng của môi trường nước cho hầu hết động vật thủy hải sản nuôi nằm trong khoảng 6,0 – 8,5. Nếu pH nằm ngoài khoảng này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tại sao danh sách liên kết lại được ưa chuộng trong mô hình hóa một mạng lưới? (Tin học - Lớp 11)
- Phép tìm kiếm trong danh sách liên kết có độ phức tạp là gì? (Tin học - Lớp 11)
- Khi nào danh sách liên kết thường được sử dụng trong thực tế? (Tin học - Lớp 11)
- Điều nào là một nhược điểm của danh sách liên kết so với mảng? (Tin học - Lớp 11)
- Danh sách liên kết kép có đặc điểm gì khác so với danh sách liên kết đơn? (Tin học - Lớp 11)
- Khi gỡ bỏ nút trong danh sách liên kết, điều gì cần được thực hiện? (Tin học - Lớp 11)
- Khi nào danh sách liên kết sẽ có lợi thế hơn danh sách mảng? (Tin học - Lớp 11)
- Thời gian thực hiện việc thêm nút vào đầu danh sách liên kết là bao nhiêu? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào không phải của một nút trong danh sách liên kết? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Danh sách liên kết (linked list) là gì? (Tin học - Lớp 11)