Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 g NaCl vào 965 g nước cất trong một cốc thuỷ tinh. Sau đó dung dịch được đưa về một nhiệt độ xác định. Sử dụng ống đong để đo 150 mL dung dịch. Khối lượng của 150 mL dung dịch này được đo bằng cân điện tử, từ đó tính được khối lượng riêng (g/mL). Quá ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
05/09/2024 12:44:25 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48:
Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích).
Thí nghiệm 1:
Hoà tan 35 g NaCl vào 965 g nước cất trong một cốc thuỷ tinh. Sau đó dung dịch được đưa về một nhiệt độ xác định. Sử dụng ống đong để đo 150 mL dung dịch. Khối lượng của 150 mL dung dịch này được đo bằng cân điện tử, từ đó tính được khối lượng riêng (g/mL). Quá trình này được lặp lại với 5 nhiệt độ khác nhau và kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng 1:
Thí nghiệm 2:
Ống đong được đặt trên cân điện tử và sau đó một khối lượng NaCl xác định được thêm vào. Nước cất ở 10oC được thêm vào cho đến khi tạo thành 150 mL và tổng khối lượng hỗn hợp được ghi lại. Khối lượng riêng (g/mL) và độ mặn (%) của dung dịch được tính toán. Lặp lại quá trình này 5 lần với các khối lượng NaCl khác nhau và kết quả được ghi lại ở bảng 2:
Thí nghiệm 3:
Các mẫu nước từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 được sử dụng riêng rẽ để đổ vào bể thử nghiệm. Trong mỗi bể đã có sẵn nhiều bản thử nghiệm của một công cụ mới được thiết kế. Nếu 1 mẫu thử nghiệm nổi lên khi đổ nước vào thì được đánh dấu (+). Nếu 1 mẫu thử nghiệm chìm thì được đánh dấu (−). Dữ liệu được thu thập và ghi lại ở bảng 3:
Trong thí nghiệm 1, nếu bổ sung thêm một mẫu thí nghiệm và đưa lên 40oC với khối lượng riêng là 1,018 g/mL, khối lượng dung dịch mong muốn trong ống đong là bao nhiêu?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 150,9 g. 0 % | 0 phiếu |
B. 151,8 g. 0 % | 0 phiếu |
C. 152,7 g. 0 % | 0 phiếu |
D. 153,6 g. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)