Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54 PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để phân biệt 2 nhóm vi khuẩn là Gram dương (+) và Gram âm (-) với các bước thực hiện được mô tả trong hình dưới: Cơ sở khoa học của phương pháp nhuộm Gram là dựa trên sự khác biệt trong cấu tạo của vách tế bào vi khuẩn, cụ thể: - Vi khuẩn Gram ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
05/09 12:44:29 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54
PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM
Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để phân biệt 2 nhóm vi khuẩn là Gram dương (+) và Gram âm (-) với các bước thực hiện được mô tả trong hình dưới:
Cơ sở khoa học của phương pháp nhuộm Gram là dựa trên sự khác biệt trong cấu tạo của vách tế bào vi khuẩn, cụ thể:
- Vi khuẩn Gram dương: chúng có lớp vách tế bào peptidoglycan dày, dạng lưới có khả năng bắt màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh. Cũng vì lớp vách dày nên việc tẩy cồn sẽ khó khăn hơn do đó vi khuẩn giữ được màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh.
- Vi khuẩn Gram âm: lớp vách peptidoglycan mỏng hơn và nó có thêm lớp màng lipopolysaccharide phía ngoài, khi tẩy cồn cồn hòa tan lớp màng và do lớp vách mỏng bị cồn tẩy dễ dàng nên nó không giữ được màu tím của thuốc nhuộm mà sẽ bắt màu thuốc nhuộm sau là dung dịch Fushin kiềm.
Một nhóm sinh viên đã thực hiện một thí nghiệm để phân biệt một số loài vi khuẩn và cho ra kết quả như sau:
Bảng 1. Kết quả đo độ dày của lớp peptidoglycan của một số loài vi khuẩn
Kéo thả đáp án chính xác vào chỗ trống
Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn Gram dương
Xác định vi khuẩn (1) và (2) được mô tả trong hình 1
Vi khuẩn (1): ___________ Vi khuẩn (2): _____________
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Cầu khuẩn màng não có màu tím. 0 % | 0 phiếu |
B. Cầu khuẩn màng não có màu hồng. 0 % | 0 phiếu |
C. Cầu khuẩn màng não có màu xanh. 0 % | 0 phiếu |
D. Cầu khuẩn màng não không bắt màu. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54 PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54 PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 42 - 48: Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích). Thí nghiệm 1: Hoà tan 35 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 41: Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một kim loại rất phổ biến – với nước, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)