Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54 PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để phân biệt 2 nhóm vi khuẩn là Gram dương (+) và Gram âm (-) với các bước thực hiện được mô tả trong hình dưới: Cơ sở khoa học của phương pháp nhuộm Gram là dựa trên sự khác biệt trong cấu tạo của vách tế bào vi khuẩn, cụ thể: - Vi khuẩn Gram ...

Nguyễn Thị Nhài | Chat Online
05/09 12:44:30 (Tổng hợp - Lớp 12)
6 lượt xem

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54

PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM

Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để phân biệt 2 nhóm vi khuẩn là Gram dương (+) và Gram âm (-) với các bước thực hiện được mô tả trong hình dưới:

Cơ sở khoa học của phương pháp nhuộm Gram là dựa trên sự khác biệt trong cấu tạo của vách tế bào vi khuẩn, cụ thể:

- Vi khuẩn Gram dương: chúng có lớp vách tế bào peptidoglycan dày, dạng lưới có khả năng bắt màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh. Cũng vì lớp vách dày nên việc tẩy cồn sẽ khó khăn hơn do đó vi khuẩn giữ được màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh.

- Vi khuẩn Gram âm: lớp vách peptidoglycan mỏng hơn và nó có thêm lớp màng lipopolysaccharide phía ngoài, khi tẩy cồn cồn hòa tan lớp màng và do lớp vách mỏng bị cồn tẩy dễ dàng nên nó không giữ được màu tím của thuốc nhuộm mà sẽ bắt màu thuốc nhuộm sau là dung dịch Fushin kiềm.

Một nhóm sinh viên đã thực hiện một thí nghiệm để phân biệt một số loài vi khuẩn và cho ra kết quả như sau:

Bảng 1. Kết quả đo độ dày của lớp peptidoglycan của một số loài vi khuẩn

Kéo thả đáp án chính xác vào chỗ trống

Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn Gram dương

Xác định vi khuẩn (1) và (2) được mô tả trong hình 1

Vi khuẩn (1): ___________ Vi khuẩn (2): _____________

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 49 - 54 PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để phân biệt 2 nhóm vi khuẩn là Gram dương (+) và Gram âm (-) với các bước thực hiện được mô tả trong hình dưới: Cơ sở khoa học của phương pháp nhuộm Gram là dựa trên sự khác biệt trong cấu tạo của vách tế bào vi khuẩn, cụ thể: - Vi khuẩn Gram dương: chúng có lớp vách tế bào peptidoglycan dày, dạng lưới có khả năng bắt màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh. Cũng vì lớp vách dày nên việc tẩy cồn sẽ khó khăn hơn do đó vi khuẩn giữ được màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh. - Vi khuẩn Gram âm: lớp vách peptidoglycan mỏng hơn và nó có thêm lớp màng lipopolysaccharide phía ngoài, khi tẩy cồn cồn hòa tan lớp màng và do lớp vách mỏng bị cồn tẩy dễ dàng nên nó không giữ được màu tím của thuốc nhuộm mà sẽ bắt màu thuốc nhuộm sau là dung dịch Fushin kiềm. Một nhóm sinh viên đã thực hiện một thí nghiệm để phân biệt một số loài vi khuẩn và cho ra kết quả như sau: Bảng 1. Kết quả đo độ dày của lớp peptidoglycan của một số loài vi khuẩn Kéo thả đáp án chính xác vào chỗ trống Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn Gram dương Xác định vi khuẩn (1) và (2) được mô tả trong hình 1 Vi khuẩn (1): ___________ Vi khuẩn (2): _____________
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Cầu khuẩn màng não có màu tím.
0 %
0 phiếu
B. Cầu khuẩn màng não có màu hồng.
0 %
0 phiếu
C. Cầu khuẩn màng não có màu xanh.
0 %
0 phiếu
D. Cầu khuẩn màng não không bắt màu.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất