Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60: Ở dạng nguyên tố, kim loại nặng trong nước không gây hại nhiều cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi tồn tại ở dạng ion thì đây là những chất kịch độc, gây nên những ảnh hưởng bất thường, dẫn tới nhiều bệnh và tật nguy hiểm. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT), hàm lượng Ni2+ trong nước phải nhỏ hơn 0,07 mg/L. Vượt qua con số này sẽ gây ngộ độc cho con người ...

Nguyễn Thị Sen | Chat Online
05/09/2024 12:45:47 (Tổng hợp - Lớp 12)
7 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60:

Ở dạng nguyên tố, kim loại nặng trong nước không gây hại nhiều cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi tồn tại ở dạng ion thì đây là những chất kịch độc, gây nên những ảnh hưởng bất thường, dẫn tới nhiều bệnh và tật nguy hiểm. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT), hàm lượng Ni2+ trong nước phải nhỏ hơn 0,07 mg/L. Vượt qua con số này sẽ gây ngộ độc cho con người và là nguyên nhân tiềm ẩn các bệnh tim mạch, huyết áp, …

Học sinh nghiên cứu quá trình loại bỏ Ni2+ khỏi nước thải bằng phương pháp kết tủa hóa học. Sản phẩm thu được là chất rắn nên có thể loại bỏ ra khỏi dung dịch bằng phương pháp lọc. Trong nước, hydroxide (OH) phản ứng với Ni2+ tạo thành nickel hydroxide monohydrate [Ni(OH)2.H2O] theo phương trình phản ứng:

Ni2+ + 2OH + H2O → Ni(OH)2.H2O

Học sinh tiến hành 2 thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng và phương pháp lọc đến quá trình loại bỏ Ni2+ ra khỏi dung dịch.

Thí nghiệm 1: Gồm 3 thử nghiệm 1, 2 và 3, mỗi thử nghiệm được tiến hành theo 4 bước sau đây:

Bước 1: Cho 32 mL dung dịch OH1,0 mol/L và 260 mL dung dịch Ni2+ 0,06 mol/L vào cốc thủy tinh dung tích 500 mL.

Bước 2: Khuấy đều hỗn hợp ở 22C trong các khoảng thời gian 10 phút, 3 ngày và 7 ngày.

Bước 3: Thu hồi kết tủa rắn bằng phễu lọc thông thường (Hình 1).

Bước 4: Xác định nồng độ của Ni2+ trong dịch lọc (kí hiệu là CNF (mg/kg)).

Thí nghiệm 2: Gồm 3 thử nghiệm 4, 5 và 6. Tiến hành tương tự như thí nghiệm 1, riêng bước 3, chất rắn được thu hồi bằng phương pháp lọc chân không (Hình 2).

Kết quả của thí nghiệm 1 và 2 được thể hiện trong Bảng 1.

Bảng 1: CNF đo được từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2

(Số liệu theo K. Blake Corcoran và cộng sự công bố năm 2010 trong bài "Chemical Remediation of Nickel (II) Waste: A Laboratory Experiment for General Chemistry Students" trên tạp chí Journal of Chemical Education)

Tóm tắt các bước tiến hành trong 2 thí nghiệm trên như sau:

(1) Đo CNF.

(2) Trộn dung dịch Ni2+ và dung dịch OH–.

(3) Thu hồi chất rắn bằng cách lọc.

Tiến trình thí nghiệm đúng là

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60: Ở dạng nguyên tố, kim loại nặng trong nước không gây hại nhiều cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi tồn tại ở dạng ion thì đây là những chất kịch độc, gây nên những ảnh hưởng bất thường, dẫn tới nhiều bệnh và tật nguy hiểm. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT), hàm lượng Ni<sup>2+</sup> trong nước phải nhỏ hơn 0,07 mg/L. Vượt qua con số này sẽ gây ngộ độc cho con người và là nguyên nhân tiềm ẩn các bệnh tim mạch, huyết áp, … Học sinh nghiên cứu quá trình loại bỏ Ni<sup>2+</sup> khỏi nước thải bằng phương pháp kết tủa hóa học. Sản phẩm thu được là chất rắn nên có thể loại bỏ ra khỏi dung dịch bằng phương pháp lọc. Trong nước, hydroxide (OH<sup>–</sup>) phản ứng với Ni<sup>2+</sup> tạo thành nickel hydroxide monohydrate [Ni(OH)<sub>2</sub>.H<sub>2</sub>O] theo phương trình phản ứng: Ni<sup>2+</sup> + 2OH<sup>−</sup> + H<sub>2</sub>O → Ni(OH)<sub>2</sub>.H<sub>2</sub>O Học sinh tiến hành 2 thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng và phương pháp lọc đến quá trình loại bỏ Ni<sup>2+</sup> ra khỏi dung dịch. Thí nghiệm 1: Gồm 3 thử nghiệm 1, 2 và 3, mỗi thử nghiệm được tiến hành theo 4 bước sau đây: Bước 1: Cho 32 mL dung dịch OH<sup>– </sup>1,0 mol/L và 260 mL dung dịch Ni<sup>2+</sup> 0,06 mol/L vào cốc thủy tinh dung tích 500 mL. Bước 2: Khuấy đều hỗn hợp ở 22<sup>∘</sup>C trong các khoảng thời gian 10 phút, 3 ngày và 7 ngày. Bước 3: Thu hồi kết tủa rắn bằng phễu lọc thông thường (Hình 1). Bước 4: Xác định nồng độ của Ni<sup>2+</sup> trong dịch lọc (kí hiệu là CNF (mg/kg)). Thí nghiệm 2: Gồm 3 thử nghiệm 4, 5 và 6. Tiến hành tương tự như thí nghiệm 1, riêng bước 3, chất rắn được thu hồi bằng phương pháp lọc chân không (Hình 2). Kết quả của thí nghiệm 1 và 2 được thể hiện trong Bảng 1. Bảng 1: CNF đo được từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 (Số liệu theo K. Blake Corcoran và ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (3), (1).
0 %
0 phiếu
B. (1), (2), (3).
0 %
0 phiếu
C. (2), (3), (1).
0 %
0 phiếu
D. (3), (1), (2).
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×