Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60: Học sinh làm các thí nghiệm sau để nghiên cứu sự tạo thành H2O. Thí nghiệm 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm hydrogen (H2) và oxygen (O2) vào một ống bơm có thành dày được gắn với thiết bị đánh lửa như trong Hình 1. Sau khi piston được khóa tại chỗ, tiến hành đốt cháy hỗn hợp khí trong ống. Phản ứng xảy ra tạo nên những giọt nước. Sau phản ứng, khí trong ống được đưa về nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển, thể tích ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
05/09/2024 13:01:20 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60:
Học sinh làm các thí nghiệm sau để nghiên cứu sự tạo thành H2O.
Thí nghiệm 1:
Dẫn hỗn hợp khí gồm hydrogen (H2) và oxygen (O2) vào một ống bơm có thành dày được gắn với thiết bị đánh lửa như trong Hình 1. Sau khi piston được khóa tại chỗ, tiến hành đốt cháy hỗn hợp khí trong ống. Phản ứng xảy ra tạo nên những giọt nước.
Sau phản ứng, khí trong ống được đưa về nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển, thể tích khí được ghi lại. Khí còn lại sau phản ứng (nếu có) được phân tích để xác định thành phần.
Quy trình được lặp lại với các thể tích khí khác nhau và kết quả được thể hiện trong Bảng 1.
Bảng 1. Thể tích khí hydrogen và oxygen trước và sau phản ứng
Thử nghiệm | Thể tích (ml) | |||
H2 ban đầu | O2 ban đầu | H2 sau phản ứng | O2 sau phản ứng | |
1 | 20 | 10 | 0 | 0 |
2 | 20 | 20 | 0 | 10 |
3 | 20 | 30 | 0 | 20 |
4 | 10 | 20 | 0 | 15 |
5 | 40 | 20 | 0 | 0 |
6 | 50 | 20 | 10 | 0 |
Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau, nên phương trình sau đây đã được đề xuất:
2H2 + O2 → 2H2O
Thí nghiệm 2:
Sơ đồ thiết bị được thể hiện trong Hình 2, dòng khí hydrogen được dẫn qua ống đựng copper(II) oxide (CuO) nung nóng thu được sản phẩm gồm Cu và hơi nước. Hơi nước sinh ra được hấp thụ bởi calcium chloride (CaCl2).
Sự thay đổi khối lượng của đoạn ống chứa CuO và CaCl2 được sử dụng để tính khối lượng CuO đã phản ứng và khối lượng H2O tạo thành. Người ta xác định rằng 1 phân tử H2O được tạo ra từ 1 phân tử CuO theo phương trình phản ứng:
H2 + CuO Cu + H2O
Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là: 2H2 + O2 → 2H2O.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đúng 0 % | 0 phiếu |
B. Sai 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60:,Học sinh làm các thí nghiệm sau để nghiên cứu sự tạo thành H2O.,Thí nghiệm 1:,Quy trình được lặp lại với các thể tích khí khác nhau và kết quả được thể hiện trong Bảng 1.
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 55 đến 60: Học sinh làm các thí nghiệm sau để nghiên cứu sự tạo thành H2O. Thí nghiệm 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm hydrogen (H2) và oxygen (O2) vào một ống bơm có thành dày được ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 54: Nếu trong một hệ có sự không đồng nhất nhiệt độ giữa hai điểm thì sẽ xuất hiện một quá trình truyền động năng phân tử từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp đưa hệ đến trạng thái cân bằng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47: Để đánh giá các thông số về kích thước và mật độ trung bình của lá cây vạn tuế khi trồng trong các điều kiện khác nhau, các nhà nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm được mô tả sau đây. Thí ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47: Để đánh giá các thông số về kích thước và mật độ trung bình của lá cây vạn tuế khi trồng trong các điều kiện khác nhau, các nhà nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm được mô tả sau đây. Thí ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)