LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 24: Năm 1922, Niels Bohr sửa đổi mô hình nguyên tử và nguyên tử được mô tả gồm một hạt nhân mang điện tích dương được bao quanh bởi các electron tích điện âm chuyển động trong các lớp vỏ xác định. Các lớp vỏ này được coi là những vòng tròn đồng tâm xung quanh hạt nhân. Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton trong hạt nhân bằng số lượng các electron ở lớp vỏ nguyên tử. Lớp vỏ bên trong chứa hai electron và lớp vỏ thứ hai chứa tám ...

CenaZero♡ | Chat Online
05/09 13:01:41 (Tổng hợp - Lớp 12)
4 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 24:

Năm 1922, Niels Bohr sửa đổi mô hình nguyên tử và nguyên tử được mô tả gồm một hạt nhân mang điện tích dương được bao quanh bởi các electron tích điện âm chuyển động trong các lớp vỏ xác định. Các lớp vỏ này được coi là những vòng tròn đồng tâm xung quanh hạt nhân. Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton trong hạt nhân bằng số lượng các electron ở lớp vỏ nguyên tử. Lớp vỏ bên trong chứa hai electron và lớp vỏ thứ hai chứa tám electron. Lực hút tĩnh điện được tạo thành giữa các proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.

Hình 1. Mô hình vỏ nguyên tử của Bohr

Một trong các phương pháp được sử dụng để chứng minh mô hình nguyên tử này là nghiên cứu năng lượng ion hóa của các nguyên tố khác nhau. Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một electron khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí. Năng lượng ion hóa thứ nhất bứt electron ra xa hạt nhân nhất và có thể được biểu diễn bằng công thức sau:

X + năng lượng ion hóa → X+1 + electron–1

(trong đó X đại diện cho một nguyên tử trung hòa về điện)

Năng lượng ion hóa thứ n loại bỏ electron từ một ion. Ví dụ, năng lượng ion hóa thứ ba có thể được biểu diễn bằng công thức sau:

X+2 + năng lượng ion hóa → X+3 + electron–1

Bảng 1. Năng lượng ion hóa (kJ/mol) của 10 nguyên tố đầu tiên

Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề

Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Lực tương tác giữa proton và electron được gọi là lực hút tĩnh điện.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 24: Năm 1922, Niels Bohr sửa đổi mô hình nguyên tử và nguyên tử được mô tả gồm một hạt nhân mang điện tích dương được bao quanh bởi các electron tích điện âm chuyển động trong các lớp vỏ xác định. Các lớp vỏ này được coi là những vòng tròn đồng tâm xung quanh hạt nhân. Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton trong hạt nhân bằng số lượng các electron ở lớp vỏ nguyên tử. Lớp vỏ bên trong chứa hai electron và lớp vỏ thứ hai chứa tám electron. Lực hút tĩnh điện được tạo thành giữa các proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. Hình 1. Mô hình vỏ nguyên tử của Bohr Một trong các phương pháp được sử dụng để chứng minh mô hình nguyên tử này là nghiên cứu năng lượng ion hóa của các nguyên tố khác nhau. Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một electron khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí. Năng lượng ion hóa thứ nhất bứt electron ra xa hạt nhân nhất và có thể được biểu diễn bằng công thức sau: X + năng lượng ion hóa → X<sup>+1</sup> + electron<sup>–1</sup> (trong đó X đại diện cho một nguyên tử trung hòa về điện) Năng lượng ion hóa thứ n loại bỏ electron từ một ion. Ví dụ, năng lượng ion hóa thứ ba có thể được biểu diễn bằng công thức sau: X<sup>+2</sup> + năng lượng ion hóa → X<sup>+3</sup> + electron<sup>–1</sup> Bảng 1. Năng lượng ion hóa (kJ/mol) của 10 nguyên tố đầu tiên Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề Phát biểu sau đây đúng hay sai? Lực tương tác giữa proton và electron được gọi là lực hút tĩnh điện.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Đúng
0 %
0 phiếu
B. Sai
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư