Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 47 đến 53: pH là chỉ số để đo độ hoạt động của ion H+ trong dung dịch. Trong dung dịch loãng, giá trị pH được tính theo công thức: pH = - lg[H+] Trong đó, [H+] là nồng độ cân bằng của ion H+ trong dung dịch. Giá trị của pH nằm trong khoảng từ 0 đến 14 và cho biết môi trường của dung dịch, cụ thể: pH < 7 là dung dịch có môi trường acid; pH = 7 là dung dịch có môi trường trung tính và pH > 7 là dung dịch có môi ...

Nguyễn Thị Sen | Chat Online
05/09/2024 13:22:23 (Tổng hợp - Lớp 12)
15 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 47 đến 53:

pH là chỉ số để đo độ hoạt động của ion H+ trong dung dịch. Trong dung dịch loãng, giá trị pH được tính theo công thức:

pH = - lg[H+]

Trong đó, [H+] là nồng độ cân bằng của ion H+ trong dung dịch. Giá trị của pH nằm trong khoảng từ 0 đến 14 và cho biết môi trường của dung dịch, cụ thể: pH < 7 là dung dịch có môi trường acid; pH = 7 là dung dịch có môi trường trung tính và pH > 7 là dung dịch có môi trường base.

Chỉ thị acid – base là những chất có màu sắc biển đổi theo giá trị của pH trong các dung dịch. Nước bắp cải tím có chứa hợp chất anthocyanin là một loại chỉ thị acid-base tự nhiên. Bảng màu của dung dịch nước bắp cải tím được thể hiện trong hình dưới đây.

Một người sử dụng nước bắp cải tím để xác định pH của một số dung dịch thường dùng trong gia đình như sau:

- Pha chế nước bắp cải tím: Cắt nhỏ 100 gam bắp cải tím cho vào nồi, thêm 2 lít nước lọc và đun sôi trong 30 phút. Để nguội hỗn hợp và chắt lấy phần nước trong.

- Lấy 40 mL mỗi mẫu dịch lỏng muốn xác định pH cho vào 6 cốc thủy tinh 100 mL. Các mẫu dịch lỏng gồm: giấm ăn, nước tinh khiết, nước hòa tan baking soda, sữa, nước sprite, nước lau bếp. Dán nhãn cho các cốc theo tên mẫu dịch muốn xác định pH.

- Thêm 2 mL nước bắp cải tím vào mỗi cốc, lắc nhẹ để trộn đều dung dịch và quan sát màu sắc của các dung dịch.

Kết quả được ghi lại trong bảng dưới đây:

STT

Mẫu dịch lỏng

Màu sắc

1

Giấm ăn

Đỏ

2

Nước tinh khiết

Tím đậm

3

Baking soda

Xanh nước biển

4

Sữa

Tím hồng

5

Nước sprite

Hồng đậm

6

Nước lau bếp

Xanh lá cây

Các mẫu dịch có môi trường acid là Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 47 đến 53: pH là chỉ số để đo độ hoạt động của ion H<sup>+</sup> trong dung dịch. Trong dung dịch loãng, giá trị pH được tính theo công thức: pH = - lg[H<sup>+</sup>] Trong đó, [H<sup>+</sup>] là nồng độ cân bằng của ion H<sup>+</sup> trong dung dịch. Giá trị của pH nằm trong khoảng từ 0 đến 14 và cho biết môi trường của dung dịch, cụ thể: pH < 7 là dung dịch có môi trường acid; pH = 7 là dung dịch có môi trường trung tính và pH > 7 là dung dịch có môi trường base. Chỉ thị acid – base là những chất có màu sắc biển đổi theo giá trị của pH trong các dung dịch. Nước bắp cải tím có chứa hợp chất anthocyanin là một loại chỉ thị acid-base tự nhiên. Bảng màu của dung dịch nước bắp cải tím được thể hiện trong hình dưới đây. Một người sử dụng nước bắp cải tím để xác định pH của một số dung dịch thường dùng trong gia đình như sau: - Pha chế nước bắp cải tím: Cắt nhỏ 100 gam bắp cải tím cho vào nồi, thêm 2 lít nước lọc và đun sôi trong 30 phút. Để nguội hỗn hợp và chắt lấy phần nước trong. - Lấy 40 mL mỗi mẫu dịch lỏng muốn xác định pH cho vào 6 cốc thủy tinh 100 mL. Các mẫu dịch lỏng gồm: giấm ăn, nước tinh khiết, nước hòa tan baking soda, sữa, nước sprite, nước lau bếp. Dán nhãn cho các cốc theo tên mẫu dịch muốn xác định pH. - Thêm 2 mL nước bắp cải tím vào mỗi cốc, lắc nhẹ để trộn đều dung dịch và quan sát màu sắc của các dung dịch. Kết quả được ghi lại trong bảng dưới đây: STT Mẫu dịch lỏng Màu sắc 1 Giấm ăn Đỏ 2 Nước tinh khiết Tím đậm 3 Baking soda Xanh nước biển 4 Sữa Tím hồng 5 Nước sprite Hồng đậm 6 Nước lau bếp Xanh lá cây Các mẫu dịch có môi trường acid là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. giấm ăn, sữa, nước sprite.
0 %
0 phiếu
B. giấm ăn, baking soda, nước sprite.
0 %
0 phiếu
C. sữa, baking soda, nước sprite.
0 %
0 phiếu
D. sữa, nước sprite, nước lau bếp.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×