Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 42 - câu 48: CHẤT XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng bao gồm nồng độ (đối với dung dịch), áp suất (đối với chất khí), nhiệt độ, diện tích tiếp xúc của các chất và chất xúc tác. Trong đó, chất xúc tác là yếu tố khác với các yếu tố còn lại. Khi tăng 4 yếu tố còn lại thì tốc độ phản ứng tăng còn đối với chất xúc tác thì sự có mặt của nó làm cho tốc độ phản ứng tăng mà khối lượng và bản chất của nó không bị thay đổi ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
05/09/2024 13:36:58 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 42 - câu 48:
CHẤT XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng bao gồm nồng độ (đối với dung dịch), áp suất (đối với chất khí), nhiệt độ, diện tích tiếp xúc của các chất và chất xúc tác. Trong đó, chất xúc tác là yếu tố khác với các yếu tố còn lại. Khi tăng 4 yếu tố còn lại thì tốc độ phản ứng tăng còn đối với chất xúc tác thì sự có mặt của nó làm cho tốc độ phản ứng tăng mà khối lượng và bản chất của nó không bị thay đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Chất xúc tác có thể được chia thành hai nhóm chính: chất xúc tác đồng thể và chất xúc tác dị thể. Trong một phản ứng dị thể, chất xúc tác ở một pha khác (rắn, lỏng hoặc khí) so với các chất phản ứng. Trong một phản ứng đồng thể, chất xúc tác ở cùng pha với các chất phản ứng. Các xúc tác dị thể đều trải qua giai đoạn giống nhau.
Học sinh làm thí nghiệm chuyển hoá propanol thành propen sử dụng xúc tác là bột nhôm, sau đó tiếp tục chuyển hoá propen thành propanol với xúc tác là paladi.
Thí nghiệm 1:
Hai ống tiêm thủy tinh được nối với ống xúc tác có chứa bột nhôm (Hình 1). Ống tiêm có thể tích 1 ml chứa đầy 1 ml propanol. tiếp theo, thiết bị được giữ trên ngọn lửa của đèn đốt và ống xúc tác bột nhôm được làm nóng nhẹ trong khi propanol lỏng được đưa từ từ vào ống xúc tác. Chất lỏng chảy qua ống cho đến khi chạm vào vùng nóng. sau đó nó bay hơi, phản ứng với chất xúc tác và thoát ra khỏi ống xúc tác dưới dạng khí propen vào ống tiêm thu khí có thể tích là 60 ml. quy trình được lặp lại với lượng propanol và bột nhôm khác nhau và lượng propen dạng khí thu được được ghi lại (Bảng 1).
(C2H5OH) (nhiệt độ sôi là 78,3)
Hình 1: Mô hình thí nghiệm 1
Bảng 1. Kết quả của thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2:
Một ống tiêm chất phản ứng chứa đầy thể tích hiđro và propen bằng nhau. Ống tiêm chất phản ứng và ống tiêm thu sản phẩm được nối với ống xúc tác chứa đầy paladi rắn như trong hình 2. Sau đó hỗn hợp hiđro-propen được truyền từ từ qua chất xúc tác, phản ứng xảy ra và propan được thu vào ống tiêm thu. Quy trình được lặp lại nhiều lần, thay đổi khoảng thời gian chất phản ứng được truyền qua chất xúc tác. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.
Hình 2. Mô hình thí nghiệm 2
Bảng 2. Kết quả thực hiện thí nghiệm 2
Điều nào sau đây mô tả đúng nhất điều gì đã xảy ra với ống tiêm 60 ml trong thí nghiệm 1?
Khi bơm propanol vào ống xúc tác, khoảng cách từ đầu pittông đến đầu ống tiêm là:
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. giảm chậm trong 30 giây. 0 % | 0 phiếu |
B. tăng ngay lập tức, sau đó giảm dần khi phản ứng xảy ra. 0 % | 0 phiếu |
C. giữ nguyên cho đến khi xảy ra phản ứng rồi giảm dần. 0 % | 0 phiếu |
D. giữ nguyên cho đến khi phản ứng xảy ra và sau đó tăng lên. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 42 - câu 48: CHẤT XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng bao gồm nồng độ (đối với dung dịch), áp suất (đối với chất khí), nhiệt độ, diện tích tiếp xúc của các chất và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 35 - câu 41: PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên hay bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 28 - câu 34: Nhu cầu sử dụng điện của các hộ gia đình hiện nay ngày càng tăng cao. Mọi hoạt động sinh hoạt hằng ngày phần lớn đều cần dùng đến điện. Tuy nhiên, vì tính chất của điện và để đảm bảo ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 28 - câu 34: Nhu cầu sử dụng điện của các hộ gia đình hiện nay ngày càng tăng cao. Mọi hoạt động sinh hoạt hằng ngày phần lớn đều cần dùng đến điện. Tuy nhiên, vì tính chất của điện và để đảm bảo ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)