Kết quả của phép tính 4x2 . 12x3+5x2−1 bằng (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:31:01
Tích 2x(x + 1) có kết quả bằng (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:31:01
Tính –4xm . 3xn + 1 (với m, n ∈ ℕ) ta thu được kết quả là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:31:00
Giá trị 2x3. 5x4 ta thu được kết quả là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:31:00
Với a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ; kết quả của phép tính axm . bxn bằng (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:30:59
Cho biểu thức P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4. Để tổng các hệ số của đa thức bằng –2 thì giá trị a bằng (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:30:59
Cho hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:30:59
Biết 5(2x − 1) − 4(8 − 3x) = 84. Giá trị của x là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:30:59
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: P(x) = 5x2 – [4x2 – 3x(x – 2)] với x = 2, ta được kết quả nào trong các kết quả sau đây? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:30:58
Bạn Nam được phân công mua một số sách làm quà tặng trong buổi tổng kết cuối năm học của lớp. Nam dự định mua ba loại sách với giá bán như bảng sau. Giả sử Nam cần mua x cuốn sách khoa học, x + 8 cuốn sách tham khảo và x + 5 cuốn truyện tranh. ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:30:58
Người ta dự định xây bể bơi trên mảnh đất hình chữ nhật có kích thước chiều rồng là 2x, chiều dài gấp 1,5 lần chiều rộng. Tìm đa thức biểu thị diện tích của bể bơi đó. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:30:57
Lập đa thức biểu thị tổng diện tích của hình chữ nhật và hình vuông dưới đây: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:30:57
Biểu thức biểu thị chu vi của hình thang cân dưới đây là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:30:56
Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem x°C tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức: T(x) = 1,8x + 32. Chẳng hạn: 0°C tương ứng với ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:30:55
Bác Trang gửi tiền tiết kiệm ngân hàng số tiền 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 1,5x%/năm. Hỏi hết kì hạn 1 năm, số tiền lãi bác Trang nhận được là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:30:55
Một xe khách đi từ Hà Nội lên Yên Bái (trên đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai) với vận tốc 60 km/h. Sau đó 25 phút, một xe du lịch cũng đi từ Hà Nội lên Yên Bái (đi cùng đường với xe khách) với vận tốc 85 km/h. Cả hai xe đều không nghỉ dọc đường. Gọi ... (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:30:55
Thửa đất hình vuông có cạnh 3x, bên trong thửa đất đã canh tác một khoảng đất hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 2x và 4 để trồng cà chua. Hệ số cao nhất của biểu thức biểu thị diện tích thửa đất chưa canh tác còn lại là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:30:55
Hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là x (m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m). Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:30:55
Một bể chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật được thiết kế với kích thước theo tỉ lệ tương ứng: chiều cao : chiều rộng : chiều dài = 1 : 2 : 3. Gọi chiều cao của bể là x (mét). Bậc của đa thức biểu thị thể tích của bể là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:30:54
Giá trị của biểu thức B = 2020x2000 y2020 – 2021x2020 y2021 tại x = 1 và y = –1 là (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 15:30:54
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là x và diện tích là 84 cm2. Tính chiều rộng của mảnh vườn theo x và tại x = 12 cm. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:30:54
Giá trị của biểu thức N = 5x2 + 10x – 20 tại |x – 1| = 1 là (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 15:30:53
Giá trị của biểu thức A = 125x2y2000 + 5xy + 18 tại x = 10 và y = 1 là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:30:53
So sánh giá trị của biểu thức M = 12x2 + 15y tại x = 1 và y = – 2 với 1. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:30:53
Giá trị biểu thức B = 5x2 –2x – 18 tại |x| = 4 là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:30:53
Cho A = 4x2y – 5 và B = 3x2y + 6x2y2 + 3xy2. So sánh A và B khi x = –1, y = 3. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:30:52
Cho biểu thức đại số B = x3 + 6x – 35. Giá trị của biểu thức B tại x = 3, y = – 4 là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:30:51
Cho biểu thức A = x2 – 3x + 8. Giá trị của biểu thức A tại x = –2 là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:30:51
Giá trị của biểu thức x3 + 2x2 – 3 tại x = 2 là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:30:51
Thu gọn đa thức (5x3 + 4x2 – 1) – (4x3 – 4x2 + 1) ta được (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:30:50
Cho hai đa thức M(y) = 5y3 + y – 6 và N(y) = 5y2 + y – 6. Tìm đa thức K(y) = M(y) – N(y). (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:30:49
Cho hai đa thức A(x) = 4x2 + 5x + 3 và B(x) = – 4x2 + 5x7 – 5x + 3. Bậc của đa thức C(x) với C(x) = A(x) + B(x) là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:30:49
Cho biết M(x) + (x3 + 5x2 – 7x + 1) = 3x4 + x3 – 7. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 15:30:49
Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1; g(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x + 5. Hệ số tự do của hiệu f(x) – 2.g(x) là (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 15:30:48
Cho hai đa thức f(x) = x4 – 4x2 + 6x3 + 2x – 1; g(x) = x + 3. Hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 15:30:48
Cho hai đa thức: f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 – 2x3 + x4 + 7x5. Đa thức h(x) thỏa mãn f(x) – h(x) = g(x) là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:30:48
Cho p(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và q(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5. Tính p(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 15:30:47
Cho f(x) = x5 – 3x4 + x2 – 5 và g(x) = 2x4 + 7x3 – x2 + 6. Tìm hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 15:30:47
Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1. (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:30:47
Đa thức có giá trị bằng 0 tại x = −1 là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 15:30:46