Tam giác nhọn có trực tâm: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:41:34
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AM, BN, CP. Biết AM = BN = CP. Khi đó tam giác ABC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:41:33
Vị trí trực tâm của tam giác vuông: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:41:29
Vị trí trực tâm của tam giác tù: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:41:26
Cho tam giác ABC có đường cao AH và BE cắt nhau tại O. Cho OAE^ = 30°. Số đo BOH^ bằng : (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:41:25
Cho tam giác ABC có đường cao AH và BE cắt nhau tại O. Cho ACH^ = 50°. Số đo góc BOH^ bằng : (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:41:20
Cho tam giác ABC có đường cao BE và trực tâm O .AO cắt BC tại H. Số đo AHC^ là: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 12:41:15
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm O thuộc AB. Vẽ OM vuông góc với BC tại M. Tia MO cắt AC tại N. Chọn câu đúng. (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:41:14
Cho ΔABC có đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Chọn câu đúng. (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 12:41:12
Cho ΔABC, hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em chọn phát biểu đúng. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:41:09
Điền vào chỗ trống sau: “Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này được gọi là … của tam giác”. (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:41:07
Điền vào chỗ trống sau: “Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của một tam giác đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là … của tam giác đó”. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:41:06
Cho tam giác ΔABC có đường trung tuyến AD, trên đoạn thẳng AD lấy điểm E và F sao cho AE = EF = FD. Điểm F là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:41:03
Cho tam giác ∆ABC, điểm M thuộc đoạn thẳng BC sao cho BM = 2MC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Gọi E là giao điểm của AM và BD. Khi đó điểm M là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:41:02
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CF cắt nhau tại G. Biết BD = 9 cm. Độ dài đoạn thẳng GF bằng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 12:41:00
Cho ∆ABC có hai đường trung tuyến BD và CF cắt nhau tại G. Biết BD = CF và AG cắt BC tại E. Số đo là : (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:40:58
Cho tam giác ∆ABC có đường trung tuyến BD bằng đường trung tuyến CF. Khi đó tam giác ∆ABC là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:40:55
Cho hình vẽ như bên dưới. Biết GN = 4 cm. Độ dài đoạn thẳng BN bằng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:40:53
Cho hình vẽ như bên dưới. Biết AM = 12 cm. Tính chiều dài của đoạn thẳng AG. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:40:51
Cho tam giác ∆ABC cân tại A có hai điểm E và F lần lượt là trung điểm của AC và AB. Khi đó tam giác GBC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:40:50
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC, AM và BN cắt nhau tại G. Tỉ số GMAG bằng: (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 12:40:49
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC, AM và BN cắt nhau tại G. Tỉ số GMAM bằng : (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:40:48
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC, AM và BN cắt nhau tại G. Tỉ số AGAM bằng : (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:40:45
Giao điểm của ba đường trung trực của một tam giác: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:40:43
Cho hình như bên dưới. Đường thẳng AM trong hình bên dưới là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:40:42
Điền vào chỗ trống sau: “Ba đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đường trung tuyến đi qua điểm ấy.” (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:40:41
Điền vào chỗ trống sau: “Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác với ... của cạnh đối diện”. (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:40:37
Giao điểm O của ba đường trung trực của tam giác thuộc: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 12:40:35
Một điểm được gọi là cách đều ba đỉnh của một tam giác khi là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 12:40:34
Cho tam giác ∆ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Từ M và N vẽ 2 đường trung trực cắt nhau tại O. Biết đường tròn tâm O bán kính OA có đường kính bằng 8 cm. Độ dài đoạn thẳng OB bằng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 12:40:33
Cho ∆ABC, P là trung điểm của AC. Các đường trung trực của AB và BC cắt nhau tại O. Số đo bằng OPC^: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:40:31
Cho tam giác ∆ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Đường trung trực của AB cắt AM tại O. Khi đó điểm O: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 12:40:28
Cho tam giác ∆ABC có A^ là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:40:26
Cho tam giác ∆ABC có A^ là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và đường trung trực của AB cắt BC tại E. Khi đó, ∆EAB là: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:40:25
Cho tam giác ∆ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Các đường trung trực của BE và AC cắt nhau tại O. Chọn câu đúng: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 12:40:25
Cho tam giác ∆ABC vuông cân tại A có H và K lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và AC. Từ H và K kẻ đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại O. Tính số đo OAC^ . (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 12:40:24
Quan sát hình bên dưới, cho biết OA = 8cm. Độ dài đoạn thẳng OC bằng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09 12:40:24
Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC^ = 60° có AH là đường cao và K là trung điểm của AC. Từ K kẻ đường trung trực của AC cắt AH tại O . Số đo góc OCA là: (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 12:40:23
Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong ∆ABC. Khi đó điểm O là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 12:40:19
Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Từ M, N vẽ hai đường trung trực cắt nhau tại O. Cho OA = 5 cm. Độ dài đoạn thẳng OB bằng: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09 12:40:18