Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu \[{x^2} + {y^2} + z{}^2 - 4x + 1 = 0\] có tâm và bán kính là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Cho mặt phẳng \[\left( P \right):2x + 2y + z - {m^2} + 4m - 5 = 0\] và mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\]\[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 2z - 6 = 0\]. Giá trị của \[m\] để \[\left( P \right)\] tiếp xúc với \[\left( S \right)\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:47
Trong không gian hệ trục \[Oxyz\], cho hai điểm \[A\left( {1;0; - 3} \right)\] và \[B\left( {3;2;1} \right).\] Phương trình mặt cầu đường kính \[AB\] là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Trong không gian \[Oxyz\], cho điểm \[I\left( {3;4;2} \right)\]. Phương trình mặt cầu tâm \[I\] tiếp xúc với trục \[Oz\] là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình mặt cầu? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:46
Xác định tâm và bán kính mặt cầu \[{x^2} + {y^2} + {z^2} + 8x - 6y + 2z - 10 = 0\] ta được (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:46
Phương trình mặt cầu tâm \[I\left( {1; - 2;3} \right)\] bán kính \[R = 3\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:46
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\] \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 10y + 3z + 1 = 0\] đi qua điểm có tọa độ nào sau đây (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:46
II. Thông hiểu Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho mặt cầu \[\left( S \right):\] \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x - 2y + 2z - 3 = 0\] và một điểm \[M\left( {4;2; - 2} \right)\]. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:46
Điều kiện đề phương trình \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2ax - 2by - 2cz + d = 0\] là phương trình mặt cầu là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:46
Cho điểm \[M\] nằm ngoài mặt cầu \[S\left( {O;R} \right)\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:46
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\]\[{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 16\] có tâm là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/10 10:59:45
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:45
I. Nhận biết Trong không gian \[Oxyz\], mặt cầu tâm \[I\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\] bán kính \[R\] có phương trình là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:45
Trong không gian \[Oxyz\], cho điểm \[A\left( {0;2; - 4} \right)\] và đường thẳng \[{d_1}:\]\[\frac{1} = \frac{{ - 1}} = \frac{2}.\] Gọi \[H\] là hình chiếu của \[A\] trên đường thẳng \[{d_1}\]. Đường thẳng \[AH\] có một ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:45
Cho đường thẳng \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 3 + t\\z = 3\end{array} \right.\] và mặt phẳng \[\left( \alpha \right):x + y + z - 1 = 0\] và điểm \[A\left( {\frac{2}{3};1;\frac{2}{3}} \right)\]. Viết phương trình đường thẳng \[\Delta ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:45
Trong không gian \[Oxyz\], cho hai đường thẳng \[{d_1}:\frac{1} = \frac{{ - 4}} = \frac{1}\] và \[{d_2}:\frac{1} = \frac{2} = \frac{z}{{ - 2}}\]. Viết phương trình đường thẳng \[\Delta \] là đường vuông ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:45
Trong không gian \[Oxyz\], gọi \[\Delta \] là giao tuyến của hai mặt phẳng \[\left( P \right):\]\[x - y + z + 3 = 0\] và \[\left( Q \right):2x + 3y - z - 3 = 0\]. Khi đó phương trình đường thẳng \[\Delta \] là (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 16/10 10:59:45
Phương trình đường thẳng \[\Delta \] đi qua \[A\left( {2;3;0} \right)\] và vuông góc với mặt phẳng \[\left( P \right):x + 3y - z + 5 = 0\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:44
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho ba điểm \[A\left( {0; - 1;3} \right)\], \[B\left( {1;0;1} \right)\], \[C\left( { - 1;1;2} \right)\]. Viết phương trình đường thẳng \[d\] đi qua điểm \[A\] và song song với \[BC.\] (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:44
Tìm tất cả các giá trị của tham số \[m\] để đường thẳng \[d:\frac{{ - 2}} = \frac{1} = \frac{z}{1}\] song song với mặt phẳng \[\left( P \right):2x + \left( {1 - 2m} \right)y + {m^2}z + 1 = 0.\] (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:44
Cho mặt phẳng \[\left( P \right):x - 2y + mz = 0\] và đường thẳng \[d:\frac{2} = \frac{{ - 4}} = \frac{1}\]. Tìm tham số \[m\] để \[d \bot \left( P \right)\]. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:44
Cho đường thẳng \[d:\frac{{ - 2}} = \frac{2} = \frac{1}\] và mặt phẳng \[\left( P \right):\]\[3x - 4y + 14z - 5 = 0\]. Tìm khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:44
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], cho ba điểm \[A\left( {1; - 1;0} \right)\], \[B\left( {1;0; - 2} \right)\], \[C\left( {3; - 1; - 1} \right)\]. Khoảng cách từ điểm \[A\] đến đường thẳng \[BC\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:44
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], cho đường thẳng \[d:\frac{x}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\] và mặt phẳng \[\left( P \right):2x + y + z - 4 = 0\]. Tính góc giữa đường thẳng \[d\] và mặt phẳng \[\left( P \right)\]. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:44
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai đường thẳng \[{d_1}:\frac{1} = \frac{y}{1} = \frac{{ - 2}}\] và \[{d_2}:\frac{{ - 2}} = \frac{{ - 1}} = \frac{z}{2}\]. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đã cho (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 16/10 10:59:44
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai đường thẳng \[{\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 5 - 2t\\y = 5 + 3t\\z = 2t\end{array} \right.\] và \[{\Delta _2}:\] \[\frac{1} = \frac{{ - 2}} = \frac{4}\]. Góc giữa hai đường thẳng ... (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 16/10 10:59:43
II. Thông hiểu Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \[A\left( {2;0; - 1} \right)\] và vuông góc với mặt phẳng \[\left( P \right):2x - y + z + 3 = 0\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:43
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \[A\left( {1;2;3} \right)\] và \[B\left( {5;4; - 1} \right)\] là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:43
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm \[A\left( {3; - 3;2} \right)\]? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:43
Cho đường thẳng \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - 2 - 2t\\z = 2 - 11t\end{array} \right.\]. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng \[d\]? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 16/10 10:59:43
Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai điểm \[A\left( {5; - 3;6} \right)\]; \[B\left( {5; - 1; - 5} \right)\]. Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng \[AB\]. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:43
I. Nhận biết Trong hệ tọa độ \[Oxyz\], cho đường thẳng \[d:\frac{{ - 1}} = \frac{2} = \frac{z}{1}\]. Đường thẳng \[d\] có một vectơ chỉ phương là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:43
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai điểm \[A\left( {3;1;7} \right);B\left( {5;5;1} \right)\] và mặt phẳng \[\left( P \right):2x - y - z + 4 = 0\]. Điểm \[M\] thuộc \[\left( P \right)\] sao cho \[MA = MB = \sqrt {35} \]. Biết \[M\] có ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:43
Cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):2x - y + 2z - 5 = 0\]; \[\left( Q \right):4x - 2y + 4z + 1 - m = 0\] và điểm \[M\left( {2;1;5} \right)\]. Khi đó: a) Khoảng cách từ \[M\] đến mặt phẳng \[\left( P \right)\] bằng \[\frac{8}{3}.\] b) Với \[m = 0\] ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:42
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai mặt phẳng \[\left( P \right):2x + my + 3z - 5 = 0\] và \[\left( Q \right):nx - 8y - 6z + 2 = 0\] với \[m,n \in \mathbb{R}\]. Xác định \[m,n\] để \[\left( P \right)\] song song với \[\left( Q \right)\]. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 16/10 10:59:42
Trong không gian \[Oxyz\], khoảng cách giữa hai mặt phẳng \[\left( P \right):x + 2y + 3z - 1 = 0\] và \[\left( Q \right):x + 2y + 3z + 6 = 0\] là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:42