Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x – 3y + z – 3 = 0. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (α)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 23:35:35
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y + z + 6 = 0. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 23:35:32
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0) và C(0; 0; 5). Mặt phẳng (ABC) có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 23:35:31
Cho số phức z = a + bi (a ∈ ℝ, b ∈ ℝ). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 23:35:28
Cho số phức z = −1 + 5i. Phần ảo của số phức z¯ bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 23:35:24
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Diện tích S của miền được tô đậm như hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:35:21
Trong không gian Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P) : 2x – z + 2 = 0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:35:18
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có vectơ pháp tuyến n→ và n'→. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn công thức đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 23:35:07
Tất cả các nghiệm phức của phương trình z2 – 2z + 17 = 0 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 23:35:05
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(−1; 1; −2) và bán kính r = 3 là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:35:05
Cho hàm số f(x) = 1cos2x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 23:35:03
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình x=2+ty=3−tz=−2+t(t ∈ ℝ). Hỏi đường thẳng d đi qua điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 23:35:03
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a→ = −2i→ + 4j→ − 6k→. Tọa độ của a→ bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 23:34:59
Cho biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Biểu thức ∫f(x)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 23:34:52
Cho các số thực a, b (a < b) và hàm số y = f(x) có đạo hàm là hàm liên tục trên ℝ. Mệnh đề nào sau đây đúng ? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:34:47
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b (a < b). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 23:34:43
Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = −4 – i. Số phức z = z1 – z2 có môđun là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 23:34:40
Nếu ∫12f(x)dx = 2, ∫14f(x)dx = −1 thì ∫24f(x)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 23:34:38
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 + 2x + 4y – 6z – 1 = 0. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 23:34:36
Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z = i−31+i? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 23:34:34
Họ nguyên hàm của hàm số fx=1x2−2x trên khoảng (2; +¥) là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 23:30:53
Biết z1; z2 = 4 + 2i là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0; (a; b; c Î ℝ và a ¹ 0), Giá trị của T = |z1| + 3|z2| là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 23:30:49
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x và y = x2. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quay quanh trục Ox bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 23:30:44
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d): x - 1 = y - 2 = z + 1 và có khoảng cách đến điểm A(2; 3; -3) lớn nhất có phương trình (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 23:30:37
Hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ thỏa mãn f (1) = 1; f (2) = 4. Tích phân J=∫12f'x+2x−fx+1x2dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 23:30:31
Cho hàm số y=fx=2x+3 x≥−13x2−2 x≤−1. Gọi F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) trên ℝ thỏa mãn F (0) = 2; F (-2) = 1. Giá trị của F (1) - F (-3) bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 23:30:23
Cho số phức z. Biểu thức |z + 1|2 + |z - 1|2 - 2 có giá trị bằng giá trị của biểu thức nào sau đây (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 23:30:17
Phương trình z3 = 1 có ba nghiệm phức phân biệt và A; B; C là các điểm biểu diễn ba số phức đó trên mặt phẳng phức. Trọng tâm tam giác ABC có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 23:30:12
Cho (d): x = y = z; (P): x + z - 1 = 0; (Q): y + 1 = 0. Gọi (D) là đường thẳng giao tuyến của (P) và (Q). Khoảng cách giữa hai đường thẳng (d) và (D) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 23:30:10
Trong không gian Oxyz, giao tuyến của hai mặt phẳng x + 2y + z - 1 = 0, 2x - y - z + 4 = 0 là đường thẳng có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 23:30:06
Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; -1; 2) trên mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 12 = 0 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 23:30:01
Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x); "x Î (-¥; +¥). Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f (x + 2)? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 23:29:58
Gọi z1; z2 là hai nghiệm của phương trình 2z2 - 5z + 10 = 0. Giá trị của z12 + z22 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:29:55
Hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) = -5; f (b) = 1. Tích phân I=∫abf'xdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:29:50
Trong hệ tọa độ Oxyz điểm M' đối xứng của điểm N(2; 3; -4) qua gốc tọa độ O có tọa độ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 23:29:44
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1; 2; -1) và vuông góc với hai mặt phẳng có phương trình 2x + y = 0 và x = z + 1 (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 23:25:15
Trong không gian Oxyz, cho a→=3; −4; 1; b→=2; 1; 5; véc tơ u→=2a→−3b→ có tọa độ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 23:25:06
Trong mặt phẳng tọa độ, biết điểm M(3; -4) là điểm biểu diễn số phức z. Mô đun của z bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 23:24:57
Diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = x3 + 1; y = 0; x = 0; x = 1 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 23:24:15
Cho ∫02fxdx=−2 và ∫02gxdx=3 . Ta có I=∫02x+2fx−3gxdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 23:24:07