Tính pH của dung dịch có chứa H2SO4 0,01M và HCl 0,05M (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:24
Trộn hai thể tích bằng nhau có cùng nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH thì pH của dung dịch sau phản ứng: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:24
Cho 50 ml dung dịch HNO3 2M vào 100 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:24
Có V lít dung dịch NaOH 0,5M. Trường hợp nào sau đây làm pH của dung dịch NaOH tăng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:24
Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol bằng nhau là dung dịch HCl, pH=a; dung dịch H2SO4 có pH=b; dung dịch NH4Cl có pH= c; dung dịch NaOH có pH= d. Nhận định nào dưới đây là đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Một dung dịch có nồng độ [H+]= 2,0.10-5 M. Môi trường của dung dịch này là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Ở 25oC, trong dung dịch HCl 0,010 M, tích số ion của nước là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Dung dịch X chứa MgCl2 0,15M; CuSO4 0,2M và Fe(NO3)3 0,1M. Cho từ từ đến hết V lít dung dịch NaOH 2M vào 300 ml dung dịch X thì thấy phản ứng vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Dung dịch X chứa K2CO3 0,15M; NaCl 0,1M và (NH4)3PO4 0,05M. Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào 400 ml dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Dung dịch X chứa Na2SO4 0,3M; MgSO4 0,2M và Fe2(SO4)3 0,1M. Cho dung dịch Ba(NO3)2 từ từ đến dư vào 500 ml dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:23
Có V lít dung dịch HCl có pH=3. Cần thêm thể tích nước bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH=5? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Cần bao nhiêu gam HCl để pha chế 400 ml dung dịch có pH=2? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Cho các dung dịch sau: H2SO4, Ba(OH)2, NaHCO3, NaCl,KHSO4. Số phản ứng xảy ra khi cho chúng tác dụng với nhau từng đôi một là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2:3. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 800 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Cho 0,31 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl và 0,08 mol Fe(NO3)3. Khối lượng kết tủa tạo ra là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Hòa tan a gam Na2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,1 M. Để trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng cần 50 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của a bằng: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:22
Để pha chế 1,0 lít dung dịch hỗn hợp: Na2SO4 0,03M, K2SO4 0,02M; KCl 0,06M người ta đã lấy các muối là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Dung dịch A chứa 0,5 mol Na+, 0,4 mol Mg2+, còn lại là SO42-. Để kết tủa hết ion SO42- trong dung dịch A cần bao nhiêu lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Khi hòa tan một hỗn hợp muối khan vào nước được dung dịch chứa 0,295 mol Na+; 0,0225 mol Ba2+; 0,25 mol Cl-; 0,09 mol NO3-. Các muối đã dùng lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Một dung dịch A gồm 0,03 mol Mg2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO3- và 0,09 mol SO42-. Muốn có dung dịch trên thì cần 2 muối nào? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Một dung dịch chứa các ion: a mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 117,6 gam hỗn hợp các muối khan. M là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Cho 200 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+, K+, SO42- và Cl- với các nồng độ sau: [NH4+] = 0,5M; [K+]= 0,1M; [SO42-]= 0,25M. ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:21
Dung dịch X có chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl- và m gam ion SO42-. Số gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Dung dịch Y chứa Ca2+0,1 mol, Mg2+0,3 mol, Cl-0,4 mol; HCO3-y mol. Khi cô cạn dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH4+, x mol Fe3+, 0,01 mol Cl- và 0,02 mol SO42-. Khi cô cạn dung dịch này thu được lượng muối khan là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Dung dịch X có chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b,c,d là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:20
Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một: NaHCO3, NaHSO4, BaCl2, MgSO4, NaOH. Số phản ứng tạo thành chất kết tủa là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:19
Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:19
Cho các phản ứng hóa học sau:(1) BaCl2+ H2SO4; (2) Ba(OH)2+ Na2SO4; (3) BaCl2+ (NH4)2SO4(4) Ba(OH)2+ (NH4)2 ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:19
Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S; FeS và HCl; Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. Số cặp chất nếu xảy ra phản ứng thì có phương trình ion rút gọn 2H++ S2-→ H2S ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:19
Dung dịch NaHSO4 tác dụng với tất cả các chất có trong nhóm nào sau đây? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:19
Cho các cặp chất sau đây:(1) Na2CO3 + BaCl2 (2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3 (4) BaCl2+ ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:18
Cho sơ đồ phản ứng: H2PO4- + X → HPO42-+ Y. Hai chất X và Y lần lượt là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:45:18