Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:45
Trong 12 dung dịch: Phenylamoni clorua; Anilin; Natri phenolat; Phenol; Amoni clorua; Amoniac; Axit axetic; Natri axetat; Etanol; Natri etylat; Natri clorua; Xôđa (Na2CO3), có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:45
Dùng hóa chất nào để phân biệt được: tinh bột, glixerin, lòng trắng trứng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:45
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:45
Cho các dãy chuyển hóa :Alanin→+NaOHA→+HClX;Glyxin→+HCl B→+NaOHY.Các chất X, Y tương ứng là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:44
Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4vào dung dịch X, ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:44
Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH(CH3)COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:44
Chất A có công thức phân tử C3H12N2O3. Chất B có công thức phân tử là CH4N2O. A, B lần lượt phản ứng với dung dịch HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác, khi cho A, B tác dụng với dung ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:43
Cho các phát biểu:(1) Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng màu biure Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho màu tím đặc trưng.(2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo.(3) Anbumin tác dụng với HNO3 đặc, cho kết tủa vàng.(4) ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:43
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau :Mẫu thửThí nghiệmHiện tượngXTác dụng với Cu(OH)2Hợp chất màu tímYQuì tím ẩmQuì đổi xanhZTác dụng với dung dịch Br2Dung dịch mất màu và có kết tủa ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:42
Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:42
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:42
Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:42
Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:41
Có bao nhiêu loại tripeptit chứa 3 loại gốc aminoaxit khác nhau ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:41
Thuỷ phân hoàn toàn 1,0 mol hợp chất:H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:41
Thủy phân octapetit mạch hở X: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:41
Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:41
Phát biểu nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:41
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:40
Câu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:40
Thuỷ phân hợp chất H2N−CH2−CO−NH−CH−CO−NH−CH−CO−NH−CH2−COOH | | CH2−COOH CH2C6H5thu được các aminoaxit (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:40
Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:40
Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:40
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:39
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:39
Đipeptit X có công thức: H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:39
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:39
Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:39
Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:38
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:38
Khi thủy phân peptit có công thức hóa họcH2N - CH(CH3) - CONH - CH2- CONH - CH2- CONH - CH2- CONH - CH(CH3) - COOHThì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:38
Thủy phân 14,6 gam Gly – Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:38
Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:37
Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:37
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là : (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:37
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:37
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2HxO2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 08:46:29