Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh aa. Các điểm M,N,P theo thứ tự đó thuộc các cạnh BB′,C′D′,DA sao cho \[BM = C\prime N = DP = \frac{a}{3}\]. Tìm diện tích thiết diện S của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (MNP). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 06:08:52
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng \(a\sqrt 2 \) Gọi M là trung điểm của SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 06:08:51
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại A, \(SA = a\sqrt 3 ,SB = 2a\). Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho AM=2MD. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với (SAB). Tính diện tích thiết diện của hình chóp ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 06:08:50
Cho tứ diện ABCD có AB=a, CD=b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD, giả sử AB⊥CD. Mặt phẳng (α) qua M nằm trên đoạn IJ và song song với AB và CD Tính diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (α) biết \[IM = \frac{1}{3}IJ\]. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:08:50
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 3a, SA=SD=3a, SB=SC=\(3a\sqrt 3 \). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SD, P là điểm thuộc cạnh AB sao cho AP=2a. Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNP). (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 06:08:49
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SD, N là trọng tâm tam giác SAB. Đường thẳng MN cắt mặt phẳng (SBC) tại điểm I. Tính tỷ số \(\frac\). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09 06:08:48
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′, gọi M là trung điểm CD, (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với B′D và CD′. Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng (P) là hình gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:08:47
Cho tứ diện ABCD có AB=6, CD=8. Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB, CD để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 06:08:46
Cho hình chóp S.ABCD, G là điểm nằm trong tam giác SCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (EFG) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:08:45
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Gọi O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của DO, (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với AC và SD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì. (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 06:08:44
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi điểm M là điểm thuộc cạnh SD sao cho SM=\(\frac{2}{3}\)SD (minh họa như hình vẽ). Mặt phẳng chứa AM và song song với BD cắt cạnh SC tại K. Tỷ số \(\frac\) bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:08:44
Cho tứ diện ABCD có \[AB = a,CD = b,AB \bot CD\]. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (α) qua M nằm trên đoạn I và song song với AB và CD. Giao tuyến của mặt phẳng (α) và hình chóp có diện tích bằng bao nhiêu, biết IJ=3IM (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:08:43
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn BC , đáy nhỏ AD. Mặt bên (SAD) là tam giác đều, (α) là mặt phẳng đi qua M trên cạnh AB , song song với SA,BC. Mp(α)cắt các cạnh CD,SC,SB lần lượt tại N,P,Q.MNPQ là hình gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:08:42
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,SA=SB=SC=2a.M là một điểm trên đoạn SB mà SM=m(0 (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:08:41
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M và P lần lượt là hai điểm di động trên các cạnh AD và BC sao cho \[MA = PC = x(0 < x < \frac{a}{2})\] . Mặt phẳng (α) đi qua MP song song với CD cắt tứ diện theo một thiết diện là hình gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:08:41
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm trên cạnh SC và (α) là mặt phẳng chứa AM và song song với BD. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của (α) với các cạnh SB,SD, gọi I là giao điểm của ME và BC,J là giao điểm của MF và ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:08:40
Cho hình chóp S.ABCD,O là điểm nằm bên trong tam giác ACD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(α) đi qua O và song song với AC và SD có số cạnh bằng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:08:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (IJG) và hình chóp là một hình bình hành. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:08:39
Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M,N là hai điểm lần lượt thuộc cạnh AB và CD;(α) là mặt phẳng đi qua MN và song song với SA . Tìm điều kiện của MN để thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(α) là một hình thang. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:08:39
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, tam giác SBD cân tại S. Gọi M là điểm tùy ý trên AO. Mặt phẳng (α) đi qua M và song song với SA,BD cắt SO,SB,AB tại N,P,Q. Tứ giác MNPQ là hình gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:08:38
Cho chóp tứ giác S.ABCD có hai đường chéo AC và BD. Gọi EE và FF lần lượt là giao điểm của AB và CD,AD và BC . Một mặt phẳng (α) đi qua điểm M trên cạnh SB (M nằm giữa S và B ) song song với SE và SF (SE không vuông góc với SF). Thiết diện ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 06:08:37
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IJG) (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:08:37
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′,AC và BD cắt nhau tại O,A′C′ và B′D′ cắt nhau tại O′ . Các điểm M,N,P theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,O′B′. Khi đó thiết diện do mặt phẳng (MNP) cắt hình lập phương sẽ là đa giác có số cạnh là bao nhiêu? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:08:37
Cho tứ diện ABCD có AB=CD . Mặt phẳng (α) qua trung điểm của AC và song song với AB,CD cắt ABCD theo thiết diện là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09 06:08:36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) . Khẳng định nào sau đây là đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 06:08:36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB . Gọi M là một điểm trên cạnh CD;(α) là mặt phẳng qua M và song song với SA và BC. Thiết diện của mp(α) với hình chóp là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:08:35