Một cổng của một trường đại học hình Parabol cao 20 m và bề rộng của cổng tại chân cổng là 20 m. Bề rộng của cổng tại chỗ cách đỉnh cổng 4 m là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:01:46
Một tòa tháp có mặt cắt hình hypebol có phương trình x236−y249=1. Biết khoảng cách từ nóc tháp đến tâm đối xứng O của hypebol bằng khoảng cách từ tâm đối xứng O đến đáy tháp. Tòa tháp có chiều cao 50 m. Bán kính đáy của tháp khoảng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 18:01:44
Cho phương trình x2 + y2 – 2(m + 1)x + 4y – 1 = 0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) là phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 18:01:43
Đường thẳng d tạo với đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 một góc 45°. Hệ số góc k của đường thẳng d là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 18:01:42
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(2; 6) và song song với đường thẳng x + 3y – 10 = 0. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:01:41
Cho một Parabol có tiêu điểm F. Viết phương trình chính tắc của Parabol đó biết F là trung điểm của AB và A(1; 0) và B(5; 0) (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 18:01:40
Viết phương trình chính tắc của Hypebol có độ dài trục thực là 8 và tiêu cự bằng 10. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 18:01:39
Phương trình chính tắc của Elip có trục lớn gấp đôi trục bé và đi qua điểm M(2; – 2) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 18:01:38
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:01:37
Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 2) tiếp xúc với đường thẳng d: x + y – 2 = 0. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 18:01:36
Viết phương trình đường tròn tâm I đi qua 3 điểm A(1; 1), B(2; 3) và C(4; 6). (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:01:36
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 tại điểm M nằm trên trục tung là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:01:34
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d: 7x + y – 3 = 0 và ∆: x=−2+ty=2−7t là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:01:34
Cho hai đường thẳng d: 7x + 2y – 1 = 0 và ∆: x=4+ty=1−5t. Vị trí tương đối của hai đường thẳng là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 18:01:33
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G là trọng tâm tam giác ABC. Tính góc giữa 2 đường thẳng AG và AC, biết A(1; 2), B(2; 5) và M(3; 4) là trung điểm của BC. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 18:01:32
Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm M(3; 4) và đường thẳng d có phương trình: x + 4y – 10 = 0. Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M đến một điểm bất kì nằm trên đường thẳng d bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 17:55:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7) và C(– 3; –8). Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A xuống cạnh BC là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 17:55:51
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(4; 2) và C(5; 1). Tọa độ điểm D thỏa mãn ABDC là hình bình hành là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 17:55:44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 4) và B(4; 5). Tọa độ điểm D thỏa mãn DA→=2.DB→ là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 17:55:38
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a→=2;−3 và b→=−1;2. Tọa độ của vectơ u→=2a→−3b→ là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 17:55:34
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 17:55:30
Chọn khẳng định đúng duy nhất trong các khẳng định sau? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 17:55:24
Đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y – 15 = 0 có tâm và bán kính lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 17:55:22
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 10)2 = 81 lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 17:55:19
Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 17:55:17
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ pháp tuyến n→=1;3 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 17:55:14
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 17:55:11
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 17:55:09