Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3. Ở 25°C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tốc độ của phản ứng ở 45°C là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 18:11:07
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 20oC) tăng lên 32 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu? (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 18:11:06
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g) Nếu hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 30oC lên 50oC? (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 18:11:05
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức: (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 18:11:03
Khi tăng nhiệt độ từ 60oC đến 90oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần, biết rằng sau khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 18:11:02
Ở 30oC, tốc độ của một phản ứng là 0,05 M s-1. Ở 40oC, tốc độ của phản ứng này là 0,15 M s-1. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng này là (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 18:10:59
Cho phản ứng của acetone với iodine: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI Phản ứng có hệ số nhiệt độ γ trong khoảng nhiệt độ từ 30oC đến 50oC là 2,5. Nếu ở 35oC, phản ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 18:10:56
Ở nhiệt độ cao NOCl bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau: 2NOCl → 2NO + Cl2 Tốc độ phản ứng ở 70oC là 2.10-7 mol/(L.s) và ở 80oC là 4,5.10-7 mol/(L.s). Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ) của phản ứng ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 18:10:54
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 20°C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tốc độ của phản ứng ở 45°C là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 18:10:52
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 27 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu? (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 18:10:50
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20oC lên 70oC? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 18:10:48
Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:10:45
Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permanganate (rắn) để điều chế khí chlorine (Cl2), khí Cl2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 18:10:44
Điều nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 18:10:43
Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau: Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 18:10:41
Cho các phát biểu sau: (1) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình này. (2) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy ... (Hóa học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 18:10:39
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC? (Hóa học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 18:10:38
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 18:10:35
Nhận định nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 18:10:30
Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:10:29
Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 18:10:27
Cho phản ứng hóa học sau: Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g) Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 18:10:24
Cho bột zinc (Zn) vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:10:23
Chất xúc tác là chất (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:10:21
Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, thì (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 18:10:18
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? (Hóa học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 18:10:16
Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng nào sau đây? (Hóa học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 18:10:15
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g). Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 2 lần? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:10:12
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 18:10:11
Đâu là đơn vị tốc độ phản ứng ? (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 18:10:10
Xét phản ứng đơn giản sau: 2NO (g) + O2 (g) ® 2NO (g). Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng được thể hiện bằng biểu thức: (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 18:10:09
Đối với phản ứng tổng quát: aA + bB ® cC + dD Gọi DCA, DCB, DCC, DCD lần lượt là biến thiên lượng chất các chất A, B, C, D trong khoảng thời gian Dt. Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo biểu thức ... (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:10:07
Thiết bị sau có thể được sử dụng để đo tốc độ phản ứng của một số phản ứng hóa học: Cho các phản ứng sau: (1) AgNO3(aq) + HCl(aq) → AgCl(s) + HNO3(aq)(2) 2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g)(3) ... (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 18:10:06
Phản ứng 3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g) có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3 là (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 18:10:04
Cho phản ứng xảy ra như sau: H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g) Công thức đúng để xác định tốc độ trung bình của phản ứng là (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 18:09:59
Cho phản ứng hóa học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g) Trong khoảng thời gian 420 giây, nồng độ SO2 giảm từ 0,027 M xuống 0,0194 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo nồng độ SO2 trong ... (Hóa học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 18:09:57
Cho phương trình hóa học sau: CHCl3 (g) + Cl2 (g) → CCl4 (g) + HCl (g). Khi nồng độ của CHCl3 giảm 2 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ (Hóa học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 18:09:57
Cho phản ứng đơn giản sau (xảy ra trong bình kín): 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g) Ở nhiệt độ không đổi, nồng độ NO tăng hai lần, nồng độ O2 không đổi thì (Hóa học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 18:09:56